Mục Lục
Phần Thứ Nhất Chương 1 - Khái luận về xã hội Việt Nam xưa và nay1- Địa lý thiên nhiên - 2. Người Việt Nam - 3. Gốc tích.Chương 2 - Đời sống thượng cổ của dân tộc Việt NamChương 3 - Nhà Hồng Bàng (2879 - 258 tr. T. L.)1. Truyền thuyết về nhà Hồng Bàng -- 2. Nước Văn LangChương 4 - Nhà Thục (257 - 207 tr. T. L.)Chương 5 - Xã hội Trung Hoa trong thời thượng cổ Xã hội và văn hóa - 2. Trật tự xã hội và gia đình - 3. Việc quan chế - 4. Pháp chế - 5. Binh chế - 6. Điền chế - 7. Học chính - 8. Khổng Tử - 9. Lão Tử -- 10. Trang Tử - 11. Tuân Huống.Phần Thứ Hai Bắc Thuộc Thời Đại Chương 1 - Nhà Triệu (Bắc thuộc lần thứ I 207-111 tr. T. L.)1. Chỗ rẽ của lịch sử Âu Lạc - 2. Chính trị của Triệu Đà - 3. Nam Việt và Tây Hán - 4. Xã hội Việt Nam dưới thời Triệu Đà - 5. Những vua kế nghiệp Triệu Đà - 6. Đế quốc Việt Nam xụp đổ - 7. Công tội của Thái Phó Lữ Gia (Phê bình của Ngô Thời Sĩ).Chương 2 - Nhà Tây Hán (Bắc thuộc lần II 111 tr. T. L. - 39 T. L.)1. Đơn vị hành chánh trên đất Giao Chỉ - 2. Bộ máy cai trị ở đất Giao Châu. Chương 3 - Nhà Trưng (40 - 43)1. Phần cờ nương tử - 2. Nhà Đông Hán phục thù - 3. Tính chất cách mạng của cuộc khởi nghĩa năm Canh Tý.Chương 4 - Bắc thuộc lần III (43 - 544 Đông Hán - Nam Bắc triều)Cuộc cải cách của Mã Viện trên đất Giao ChâuChương 5 - Người Việt Nam học chữ Tàu1. Việc truyền bá Hán học - 2. Ảnh hưởng Phật đồ với nền văn học của chúng ta -3. Phật Giáo - 4. Một điều sai lầm về Sĩ Nhiếp.Chương 6 - Cuộc cách mạng phản Đế lần thứ hai của dân Giao Chỉ1. Bà Triệu chống quân Đông Ngô -- 2. Lâm Ấp quấy phá Giao Châu.Chương 7 - Nhà Tiền Lý (544 - 602)1. Lý Nam Đế (544 - 548) - 2. Hậu Lý Nam Đế (571 - 602).Chương 8 - Bắc thuộc lần IV (603 - 939)1. Nhà Tùy đánh Lâm Ấp - 2. Nhà Đường đối với An Nam - 3. Mai Hắc Đế khởi nghĩa (722) - 4. Giặc Côn Lôn và Đồ Bà -- 5. Bố Cái Đại Vương - 6. Cuộc xâm lăng Giao Châu của Nam Chiếu - 7. Sự thất bại của Nam Chiếu và sự nghiệp của Cao Biền.Chương 9 - Cuộc tranh đấu của dân tộc Việt Nam từ họ Khúc đến họ Ngô Trận thủy chiến đầu tiên của Việt Nam.Phần Thứ BaViệt Nam Trên Đường Độc Lập (939)Chương 1 - Nhà Ngô (939 - 965)Chương 2 - Nhà Đinh (968 - 980)1. Đinh Tiên Hoàng - 2. Đinh Phế Đế.Chương 3 - Nhà Tiền Lê (980 - 1009)1. Lê Hoàn đánh Tống - 2. Việc ngoại giao - 3. Việc đánh Chiêm Thành - 4. Sự mở mang trong nước - 5. Cái án Lê Hoàn và Dương Hậu.Chương 4 - Các vua kế tiếp Lê Đại HànhI. Lê Trung Tông (1005)II. Lê Ngọa Triều (1005 - 1009)1. Việc ngoại giao với Bắc Triều - 2. Sự tàn ác của Ngọa Triều - 3. Vụ âm mưu cướp ngôi nhà Tiền Lê.Chương 5 - Nhà Hậu Lý (1010 - 1225)I. Lý Thái Tổ (1010 - 1028)II. Lý Thái Tông (1028 - 1054)1. Việc chính trị - 2. Việc quân sự - 3. Dẹp Chiêm Thành.III. Lý Thánh Tông (1054 - 1072)1. Việc mở mang Phật Giáo và Nho Giáo -- 2. Đánh Chiêm Thành.IV. Lý Nhân Tông (1072 - 1127)1. Vụ tranh dành quyền vị -- 2. Việc chính trị -- 3. Việc đánh Tống -- 4. Cuộc phục thù của nhà Tống -- 5. Đánh Chiêm Thành.V. Lý Thần Tông (1128 - 1138)VI. Lý Anh Tông (1138 - 1175)1. Đỗ Anh Vũ và Tô Hiến Thành -- 2. Việc ngoại giao.VII. Lý Cao Tông (1176 - 1210)VIII. Lý Huệ Tông (1211 - 1225)IX. Lý Chiêu Hoàng (1225)Chương 6 - Khái niệm về Phật giáo và văn học dưới đời nhà Lý Chương 7 - Nhà Trần (1225 - 1413) -- Nước Việt Nam dưới đời Trần SơI. Trần Thái Tông (1225 - 1258)1. Tàn sát họ Lý. - 2. Việc đảo lộn nhân luân. - 3. Việc đánh dẹp trong nước. - 4. Những công cuộc cải cách. - 5. Việc binh chế và lực lượng quân đội dưới đời Trần - Sơ. - 6. Kinh tế và xã hội. --7. Phong tục. - 8. Văn hóa. - 9. Cuộc chiến tranh tự vệ thứ nhất của Việt Nam.II. Trần Thánh Tông (1258 - 1278)1. Việc chính trị. - 2. Việc ngoại giao với Mông Cổ.III. Trần Nhân Tông (1279 - 1293)A - Mông Cổ gây hấn lần thứ hai1. Việc ngoại giao tan vỡ. - 2 Huyết chiến giữa Việt Nam và Mông Cổ. - Hội Nghị Bình Than (1282). - Hội Nghị Diên Hồng (1284). - Quân Nam rút theo kế hoạch. - Hội nghị quân sự Vạn Kiếp. III Mông Cổ tấn công. - Mặt trận Đông Nam. - Cuộc tổng tấn công của Việt Nam. Việt Nam thu phục Thăng Long. - Trận Tây Kết. - Trận Vạn Kiếp.B- Mông Cổ tấn công lần thứ hai (1287)I Trận Vân Đồn. II Trận Bạch Đằng. III Việc truy kích Thoát Hoan. IV Cuộc giảng hòa. V Chiến pháp của Hưng Đạo Vương.IV. Trần Anh Tông (1293 - 1314)Việc gả Huyền Trân cho Chế MânV. Trần Minh Tông (1314 - 1329)VI. Trần Hiến Tông (1329 - 1341)Giặc Ngưu Hống và giặc LàoVII. Trần Dụ Tông (1341 - 1369)1. Việc chính trị. - 2. Việc giao thiệp với Trung Hoa. - 3. Việc giao thiệp với Chiêm Thành. - 4. Dụ Dương Nhật Lễ.VIII. Trần Nghệ Tông (1370 - 1372)Tiểu sử Hồ Quý Ly.IX. Trần Duệ Tông (1372 - 1377)X. Trần Phế Đế (1377 - 1388)1. Việc giao thiệp với nhà Minh. -- 2. Chiêm Thành tấn công Thăng Long. -- 3. Âm mưu trừ Hồ Quý Ly thất bại.XI. Trần Thuận Tông (1388 - 1398) Chế Bồng Nga tử trận. - 2. Cuộc cách mạng của Hồ Quý Ly: Cải cách chính trị. Cải cách quân sự. Cải cách kinh tế. Cải cách xã hội. Cải cách văn hóa. - 3. Cuộc đảo chính Hồ Quý Ly.Chương 8 - Nhà Hồ (1400 - 1407) Hồ Quý Ly (1400)II. Hồ Hán Thương (1400 - 1407) Cuộc giao tranh giữa nhà Hồ và nhà Minh. - Thành Đa Bang thất thủ. - Trận Mộc Phàm Giang. - Trận Hàm Tử Quan. - Nguyên nhân thất bại của Hồ Quý Ly. - 2. Hồ Quý Ly có làm mất nước không?Chương 9 - Bắc thuộc lần thứ năm - Nhà Hậu Trần (1407 - 413)1. Chính sách thống trị của nhà Minh. - 2. Giản Định Đế khởi nghĩa (1407 - 1409).- 3. Trần Quý Khoách (1409 - 1413)Chương 10 - Nhà Hậu Lê. Lê Lợi chấm dứt chế độ Minh thuộc (1417 - 1427)1. Giai đoạn đen tối. - 2. Giai đoạn tươi sáng. - 3. Cuộc tổng phản công của giặc Minh (Mặt trận miền Bắc). - 4. Trận Tuy Động. - 5. Việt quân phong tỏa Đông Đô. - 6. Trận chi Lăng. - 7. Quân Minh xin hòa giải. - 8. Việc cầu phong.Nhà Hậu Lê (1428 - 1527)I. Lê Thái Tổ (1428 - 1433)1. Học chính. - 2. Luật pháp. - 3. Hành chánh. - 4. Cải cách điền địa. - 5. Binh chế. - 6. Việc giết công thần.II. Lê Thái Tông (1434 - 1442)Cái án Lê Chi Viên (1442)III. Lê Nhân Tông (1443 - 1459)IV. Lê Thánh Tông (1460 - 1497)1. Việc chính trị. - 2. Tổ chức hương thôn. - 3. Việc đình. - 4. Hành chính. - 5. Quan chế. - 6. Thuế đinh. - 7. Thuế điền thổ. - 8. Nông nghiệp. - 9. Luật phápbảo vệ nhân quyền. -- 10. Quyền lợi xã hội. -- 11. Tổ chức võ bị. -- 12. Võ công đời Hồng Đức. - 13. Văn trị đời Hồng Đức.V. Lê Hiến Tông (1497 - 1504)VI. Lê Túc Tông (1504 1505)VII. Lê Uy Mục (1505 - 1509)VIII. Lê Tương Dực (1510 - 1516)IX. Lê Chiêu TôngX. Lê Cung Hoàng (1516 - 1527)Chương 11 - Nhà Mạc (1527 - 1667)Mạc Đăng Dung (1527 - 1529)1. Tình trạng Việt Nam đầu thế kỷ XVI. - 2. Tiểu sử Mạc Đăng Dung. - 3. Vụ Trần Thiêm Bình thứ hai. - 4. Một cuộc chiến tranh tâm lý. - 5.Vụ án Mạc Đăng Dung.Chương 12 - Loạn phong kiến Việt Nam. Nam Bắc triều (1527 - 1592) Trịnh Kiểm và Nguyễn Kim. - 2. Biến cố tại Nam triều. - 3. Thất bại của Bắc triều.Chương 13 - Nước Việt Nam từ Bắc vào Nam (1674 - 1775)1. Họ Trịnh làm chúa miền Bắc. - 2. Họ Nguyễn xưng hùng phương Nam.Chương 14 - Trịnh - Nguyễn phân tranh (1627 - 1775)1. Đại chiến lần thứ nhất (1627). - 2. Đại chiến lần thứ hai (1630) - 3. Đại chiến lần thứ ba (1635). - 4. Đại chiến lần thứ tư (1648). - 5. Đại chiến lần thứ năm (1655) - 6. Đại chiến lần thứ sáu (1661) - 7. Đại chiến lần thứ bảy (1672).Chương 15 - Sự nghiệp hai họ Trịnh - NguyễnChương 16 - Những vụ phiến loạn dưới đời chúa TrịnhChương 17 - Các hoạt động của NguyễnChương 18 - Các cuộc chiến tranh cuối cùng của hai họ Trịnh - Nguyễn (1774)Chương 19 - Nhà Tây Sơn (1778 - 1802)1. Tiểu sử nhà Tây Sơn. -- 2. Tây Sơn diệt Nguyễn tại Nam Việt. - 3. Nguyễn Huệ đuổi quân Xiêm. - 4. Nguyễn Huệ đánh Thuận Hóa. - 5. Nguyễn Huệ ra Thăng Long. - 6. Chim Bằng gẫy cánh.Chương 20 - Một võ công oanh liệt bậc nhất của Việt Nam cuối thế kỷ XVIII1. Cái chết của Vũ Văn Nhậm. - 2. Chiến sự Việt-Thanh. - 3. Cuộc giao thiệp giữa Tây Sơn và Thanh đình. - 4. Chính trị của vua Quang Trung. - 5. Vua Chiêu Thống bị nhục trên đất Tàu. cuộc chiến tranh cuối cùng giũa Tây Sơn và Cựu Nguyễn1. Nguyễn vương quật khởi. - 2. Nguyễn vương tấn công Qui Nhơn lần thứ nhất (1790). - 3. Qui Nhơn thất thủ lần thứ hai và ba. - 4. Phú Xuân đổi chủ. - 5. Nguyễn Vương ra Bắc Hà.Chương 21 - Người Âu Châu sang Việt Nam1. Việt Nam dưới con mắt người Pháp. - 2. Đạo Thiên Chúa.Chương 22 - Nhà Nguyễn (1802 - 1945)I. Gia Long (1802 - 1820)1. Thế tổ xưng đế hiệu. - 2. Bộ máy chính quyền trung ương. - 3. Các địa hạt hành chính lớn. - 4. Binh chế. - 5. Công vụ. - 6. Việc học hành và luật pháp. - 7. Việc tài chính. - 8. Việc ngoại giao với Pháp. - 9. Việc ngoại giao với Trung Quốc. - 10. Giao thiệp với Miên-Lào-Tiêm La. - 11. Bàn về loạn phong kiến ở Việt Nam. -12. Vài ý kiến về vua Gia Long.II. Thánh Tổ (1820 - 1840)1. Hoàn thiên bộ máy chính quyền. - 2. Việc học hành thi cử. - 3. Sách vở. - 4. Những cuộc phiến loạn. - 5. Việc ngoại giao với Pháp. -- 6. Việc Ai Lao và Chân Lạp. - 7. Việc cấm đạo. - 8. Bàn về Thánh Tổ.III. Hiến Tổ (1841 - 1847) Cá nhân của vua Hiến Tổ. - 2. Việc Chân Lạp và Tiêm La. - 3. Cuộc đánh phá đầu tiên của Pháp ở Việt Nam.Phần Thứ TưViệt Nam Mất Độc Lập Về Tay PhápChương 1 - Dực Tông (1847 - 1883)1. Vua Tự Đức và tình thế Việt Nam giữa thế kỷ XIX. - 2. Việc ngoại giao và cấm đạo. - 3. Việc văn học và binh chế. - 4. Những vụ phiến động trong nước.Chương 2 - Người Pháp ra mặt xâm chiếm Việt Nam1. Nguyên nhân của sự xâm lăng. - 2. Đặc phái viên Pháp đến Việt Nam. - 3. Việt Nam mất ba tỉnh Đông Nam Kỳ. - 4. Phản ứng của triều đình Huế. - 5. Phong Trào kháng Pháp ở Nam Kỳ. - 6. Người Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ. - 7. Những nghĩa sĩ miền Nam.Chương 3 - Quân Pháp đánh Bắc Kỳ1. Nguyên nhân việc người Pháp ra Bắc. - 2. Pháp quân đánh Bắc Kỳ lần thứ I. -3. Hòa ước năm Giáp Tuất (1874). - 4. Hà thành thất thủ lần thứ hai. - 5. Sự phế lập ở Huế. - 6. Hòa ước năm Quí Mùi (1883). - 7. Hòa ước Thiên Tân lần thứ hai. - 8. Hòa ước Patenôtre (1884).Chương 4 - Tàn cuộc của phong kiến Việt Nam Phong trào Cần vương cứu quốc. - 2. Phong trào Văn Thân kháng Pháp. - 3. Vua Thành Thái (1884 - 1907). - 4. Vua Duy Tân (1907 - 1916). - 5. Cuộc bảo hộ của nước Pháp.Chương V - Những cuộc tranh thủ độc lập của Việt Nam từ 1928 - 1954 Xã hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc. - 2. Những cuộc tranh đấu của thế hệ trẻ tuổi. - 3. Cuộc đảo chánh 9-3-1945. - 4. Lá bài Bảo Đại và Hiệp Định Hạ Long. - 5. Cuộc chiến tranh Thực - Cộng (1945 - 1954). - 6. Thỏa hiệp Genève. - 7. Kết Luận Tài liệu tham khảoÝ kiến của văn gia trí thức về Việt Sử Toàn ThưPhụ lục 1: Bảng đối chiếu các triều đại Việt Nam với triều đại Trung HoaPhụ lục 2: Thế Phả họ NguyễnPhụ lục 3: Thế Phả họ Trịnh