Gương anh linh đã bao lần vấy máuHồn xác xây thành, thời gian huống vô tìnhMặt trời lên đỉnh đầu. Cái nóng dường như gay gặt hơn. Tất cà người dân trong thôn cổ-Lệ không bào nhau mà tự nhiên cùng ngưng công việc để nghỉ trưa.Mọi âm thanh sinh hoạt hàng ngày như tiếng họ họ trâu bò kéo cày ngoài ruộng, tiếng đe tiếng búa từ các lò rèn đều im bặt hẳn. Đây đó chỉ còn tiếng đám trẻ đùa chơi đuổi bắt. Lâu lâu tiếng gà gáy trưa lanh lãnh vang lên. Khung canh toàn thôn cổ Lệ trông thật thanh bình, êm à.Nhưng sự bình lặng này chỉ là ở ngoài bề mặt, nếu ai nhìn ky Sẽ thấy nét mặt của mọi người trong thôn đều có vẻ nôn nóng chờ đợi Nhất là mấy cụ già ngồi trước chái hiên nhà. Anh mắt các cụ cứ dõi trông theo con đường đất chạy Vê phía rặng núi xa xôi sau làng. Hàng ngày gân giữa trưa, các cụ ra trước cửa, chờ con cháu từ nơi làm việc trở về nhà ăn cơm. Mà ky thật, hôm nay mặc dầu con cháu đã về, các cụ vẫn chưa thôi. Các cụ vẫn còn như ngóng ai nữa. Sau vài phút chờ đợi các cụ lại thất vọng đi vào nhà. Bên ngoài chỉ còn lũ trẻ vô tư ham chơi, đợi bô mẹ ra hò hét chúng mới chịu vào ăn cơm.Nhưng đúng lúc mọi người không ngờ nhất thì đột nhiên trên con đường đất, từ phía chân núi, một đôm bụi nổi lên, mới đầu thật nhỏ, rồi to dần, chạy nhanh về phía cổ-Lệ Lũ trẻ vẫn chơi đùa; người lớn vẫn lo cơm; không ai hay biết Về đốm bụi đó. Bây giờ đôm bụi đã lộ rỏ thành một chấm đen, đi động thật nhanh, và kèm theo chấm đen là những âm thanh dồn dập, gấp rút.... rọc, rọc, rọc. Mới thoáng chốc âm thanh lớn hẳn, vang vọng đền tận thôn làng. Một con chó thính tai phát hiện ra âm thanh lạ trước nhất, và sau đó các con chó khác cũng thi nhau sủa vang rân lên. Lũ trẻ nghe chó sủa bèn ngưng chơi ngó ra đường. Thì ra đó là tiếng vó ngựa. Cái chấm đen bây giờ đã trở thành một ky mã. Lũ trẻ bỏ hẳn trò chơi.Mấy đứa bé nhất vội chạy lại nép vào mình anh chị và chăm chú nhìn người ky mã. Đó là một chàng thanh niên khuôn mặt phong trần, dạn dày Sương nắng, và đầy nghị lực rắn rỏi. Dáng dấp chàng nhuộm vẻ mỏi mệt, có lẽ vì đã đi đường rất lâu Bộ y-phục chàng mặc sờn rách nắng mưa, phủ đầy bụi bặm. Trên lưng chàng đeo một thanh đao và một túi vài khá to. Nhìn chàng có vẻ giông như một chàng tráng sĩ mới đi trận về.Lúc đi ngang lũ trẻ, chàng ky mã chỉ im lặng nhìn thoáng chúng một cái chứ không hỏi hay nói gì cà Vẫn điệu bộ hôi hà chàng thúc ngựa tiên thẳng, hướng đi dường như là về phía nhà vị thôn trưởng.- A.... A.... bây ơi, anh Đại -Hùng đã về, anh Đại Hùng đã về?cái Nhị Và thằng La, hai đứa trẻ lớn nhất đám vừa nhận ra chàng ky mã.chúng nó giọng mừng rỡ la lớn lên rồi chạy Vội Vê thông báo cho cà thôn biết.- Ơi? Bác Lạc ơi, anh Đại về?.... Ơi? các bác ơi anh Đại về?- A.... anh Đại về.... anh Đại về....Những đứa bé hơn Nhị và La không biết gì cũng nhay cà tợn, hùa theo la lớn.Tiếng trẻ lao nhao bên ngoài làm tất cà người lớn phải chạy ra cửa xem chuyện gì.Như dự Đoán, chàng ky mã đã tới trước nhà vị thôn trưởng. Chàng ghì cương giam tốc độ và nhay Xuồng ngựa. Thằng La chạy theo đuôi ngựa cũng vừa tới nơi.Như quen đường đi nước bước, nó tự nhiên mở cổng chạy Vào thông báo cho vị trưởng thôn.- Cụ Hàn ơi, anh Đại đã về kia rồi?- Thật không? Thật không? Đâu nào?Một ông cụ tóc búi, râu dài bạc phơ, dáng người quắc thước, lưng hơi còm từ trong nhà chông gậy Vội Vã bước ra. Khi cụ vừa bước ra cửa thì chàng trai đã vào tới Thoáng thấy cụ Hàn, chàng trai liền đưa tay gỡ lây tui Vài Sau lưng, lục tìm trong đó lấy ra một mãnh vật bằng bàn tay, màu rêu xanh đậm, hình thù như cục đá Rồi chàng trân trọng nâng mãnh vật lên ngang mày, qùy Xuồng bẩm chào:- Bẩm cụ trưởng, con đã hoàn thành sứ mệnh, vừa về tới.- Ồ kìa con, con đứng dậy mau, hãy Vào đây.Rất nhanh cụ đưa tay đỡ chàng trai đứng dậy. Rồi cụ đưa mắt nhìn về phía dám dân làng đang đứng lô nhô, bàn tán sầm sì đằng sau lưng chàng trai cụ nói lớn:- Hãy Về thông báo các gia trưởng đến đình làng ta họp khẩn cấp. Các người cũng mau về nhà chuẩn bị tiệc đón mừng cậu Đại....Mặc dầu thôn trưởng đã ra lệnh, đám đông vẫn còn nấn ná. Có người chạy đi thông báo lệnh của cụ Hàn. Có người bước ra khỏi đám đông đi theo cụ về phía đình làng. Trong sô những người này có Vị tên là Lạc Hùng, mọi người quen gọi bác Lạc. Vừa thấy bác Lạc, chàng trai tên Đại-hùng cung kính chắp tay thưa:- Thưa cha, con vừa về tới, vì chuyện gấp nên chưa thăm nhà, xin lỗi cha.- Ồ, cà nhà biết con về nên đến đây. Mẹ con đang đứng đàng kia với My-lan.Sau cuộc họp ta sẽ gặp nhau.Đại nhìn theo hướng tay cha, nơi đó mẹ chàng đang lấy tay lau mắt. Nét mặt đầy Vẻ cam động, bà sung sướng nhìn đứa con từ phương xa trở về. Và khuất sau lưng bà là cô gái trẻ, dáng dấp hiền dịu. Đại Hùng nhìn rõ mẹ và Mỹ Lan một chút rồi cũng bước theo cụ Hàn. Đám đông từ từ tan mác ra về. Họ vừa đi vừa bàn tán Về cuộc họp sắp diễn ra ở đình. Trong thâm tâm ai cũng linh cam rằng có chuyện hệ trọng sắp xay ra cho thôn làng.Trong gian chính điện, trên chiếc chiếu hoa khổng lô, các vị bô lão chức sắc và gia trưởng đang ngồi xệp bằng im lặng. Trước mặt họ trên bàn thờ tổ tiên của tộc Lạc Việt có lư hương trầm nghi ngút khói bay Nét mặt của vị nào cũng nghiêm trọng. Họ đợi cụ Hàn khởi xướng lễ bái vấn linh với tổ tiên. Tục vấn linh tổ tiên rất quan trọng cho những quyêt định liên quan đến vận mệnh của thôn làng.Sau ba hôi trống, một hôi chiêng, cụ thôn trưởng áo mũ nghi lễ đạo mạo, tiến đến trước bàn thờ cẩn kính khẩn bái. Sau đó cụ thắp nhang và bào Đại Hùng vái theo mình. Tất cà mọi người cũng đồng loạt thành kính cuội đầu cung bái.Lễ bái vấn linh tổ tiên xong, cụ Hàn xoay mình lại nhìn các vị gia trưởng nói:- Các vị trưởng gia của làng. Hẳn quí vị còn nhớ lệnh vua ban hành cách nay hơn một năm rằng quân nhà Thục đang ngấp nghé ngoài cương vực nước tạ Khắp toàn cõi Văn Lang phải chuẩn bị chông giặc ngoại xâm....cụ Hàn ngưng một chút như đề lấy hơi rồi nói tiếp; - Làng ta từ xưa đến nay, cha truyền con nối, tiếng tăm lẫy lừng Về nghề đúc vật dụng và binh khí bằng đồng. Bởi thê vua đặc giao chúng ta trọng trách cung cấp binh khí cho quân sĩ phòng chông giặc. Quy vị cũng biệt bao nhiêu vật dụng bằng đồng chúng ta đã gom nhặt hệt mà vẫn không đủ. Bởi thê chúng ta đã cử người đi tìm quặng đồng. Đại Hùng là một trong những người được cử đi tìm.Hôm nay Đại-hùng trở về, sứ mạng tìm quặng đồng hoàn thành. Giai đoạn đầu đã hoàn tất. Bây giờ chúng ta phải thực hiện giai đoạn hai, khó khăn hơn, là đi khai thác quặng đồng và đúc binh khí. Như các vị thấy, thời hạn Vua giao cấp bách. Ta không còn bao lâu thì giờ nưa các vị hãy Vê Săp Xệp Và giao phó công việc cho người thân. Chúng ta phải lập tức tuyên lựa người và chuẩn bị lên đường trong nay mai....Nói đến đó cụ Hàn ngưng lại trầm ngâm, ánh mắt của cụ ưu tư nhìn mọi người. Toàn gian chính điện im phăng phắc, một con muỗi bay cũng nghe tiếng.Nét mặt ai cũng đăm chiêu. Trong lòng họ vừa nổi lên những cam giác phức tạp.Họ kiêu hãnh được vua giao trọng trách khó khăn, góp phần bào vệ bờ cõi giang san, một vinh dự không phải thôn làng nào cũng được. Nhưng họ cũng lo cho ngày tháng cam go sắp đến. Họ phải bỏ thôn làng đi đến nơi xa xôi, cách biệt người thân Ai sẽ trông nom gia đình, nhà cửa. Những đứa bé thơ, ai sẽ dạy dô. Cụ Hàn cũng có nỗi lo riêng. Cụ rất thương dân. Họ là gia đình của cụ, là con cháu sông với nhau bao nhiêu đời. Bây giờ Vì trọng trách họ phải ra đi để hoàn thành sứ mệnh. Cuộc hành trình đi khai thác quăng dữ nhiều lành ít. Biệt cụ còn sông đến ngày đoàn Viên con cháu hay không? Mà lệnh vua ban thì phải thi hành, bấc giác cụ thở dài...Im lặng một thoáng cụ Hàn xoay qua Đại-hùng tiếp tục nói:- Đại-hùng, con hãy thuật lại cuộc hành trình đi tìm quặng đồng, chỉ cho mọi người biệt địa điểm ở đâu, hãy nói rõ những khó khăn mà người đi khai thác quặng có thể gặp phải. Để chúng ta toan liệu đường đi nước bước, chuẩn bị lương thực và vật dụng cần thiết cho việc lên đường.Đại Hùng đứng dậy thuật lại cuộc đi tìm quặng đồng gian nan vừa qua của mình:- Thưa các vị trưởng bối, mỏ đông được tìm thấy tại một nơi xa xôi hẻo lánh, trong địa vực núi BA-Vì. Đoàn truy tìm quặng đi ngày đêm vất và, ròng rã mấy tháng mới đền chân núi. Trên đường vì phải xông pha vào sơn lam chướng khí, vật lộn với thú dữ, nên nhiều người nhuôm bệnh, gục ngã. Những người còn lại vẫn tiếp tục lên núi tìm đến chỗ nghe nói có quặng đồng. Phải mất thêm một thời gian chúng con mới tìm thấy....Tin quặng đông được tìm thấy, Và quyết định đi khai thác đông được truyền đi nhanh như gió thổi. Bắt đầu từ thôn cổ-Lệ tin tức tràn sang các thôn khác. Sau đó người ta tuyên lựa thợ và trai tráng, cùng chuẩn bị vật liệu hành trang cho chuyến đi tới núi BA-Vì. Không nói nhưng ai cũng biệt rằng chuyến đi này đây gian lao, vô hạn định. Từ đầu thôn đền cuội thôn tất cà người dân đều bận rộn. Kẻ lo ngựa bò, xe kéo. Kẻ lo thóc lúa, lương thực, búa rìu, cuộc, mai, thuổng. Những người vợ, người mẹ lo may thêm quần áo ấm cho con, cho chồng. Những người chồng, người cha lo chỉ bào, truyên lại cho các đứa con lớn những điều cần làm khi họ vắng nhà. Chúng được căn dặn ky lưỡng từng thứ một như trông nom gia súc, rộng vườn, cũng như chăm sóc cho mẹ và em. Con Nhị và thằng La không còn được chơi đùa thoải mái như trước nữa. Đứa lo phụ giúp mẹ đong lúa gạo vào bao, đứa lo phụ cha đóng lại cỗ xe ngựa My Lan cũng cặm cụi may cho Đại-hùng một chiếc áo khoác ngoài. Chiếc áo được may từ mấy tháng nay, khi Đại-hùng bạn thi hành sứ mạng nơi xa xôi. Với từng đường chỉ, mũi kim, nàng gởi hệt tâm tình vào trong chiếc áo cho người trêu.Bây giờ áo may gân Xong, nàng tỉ mỉ thêu ở một góc kín đáo hai chữ "Hùng-lan" lồng trong đôi cánh hạc.Nghĩ đến lúc trao áo cho chàng, My-lan Sung Sướng, bồi hồi Nhưng cam giác sung sướng chưa kéo dài lâu thì Mỵ-lan lại thấy một nổi buồn vời vợi dâng lên trong lòng. Mỵ-lan buông tiếng thở dài. Đại-hùng sẽ ra đi lần nữa, nàng sẽ khắc khoải chờ đợi thêm bao nhiêu ngày tháng. Kê từ khi biệt trêu nàng ghét sự chờ đợi.Nàng thầm hỏi không biết Đại-hùng có trêu nàng tha thiết như nàng đang trêu hay không. Từ nhỏ nàng và Đại-hùng thường cùng các trẻ con trong thôn chơi đùa thân thiết với nhau, không phân biệt sang hèn. Rồi theo thời gian, mọi người khôn lớn. Họ vẫn làm bạn với nhau vô tư, thân tình. Nhưng khi nàng mười ba tuổi thì trái tim nàng biết rung động. Nàng bắt đầu đề y Đại-hùng, một thiếu niên thông minh, tháo vác và hay giúp đỡ kẻ khác. Nhưng oái oăm thay, ở lứa tuổi đó Mỹ- Lan cũng bắt đầu nhận ra được thân phận của nàng và từng đứa trẻ trong thôn.Nàng là con gái của vị thôn trưởng, có dòng tộc với một Lạc tướng dưới triều vua Hùng-tuấn-vương. Vị thôn trưởng đó là cụ Hàn, một vị quan hồi hưu, có võ nghệ tiếng tăm lẫy lừng, Vang danh khắp cà bộ châu- diên, một trong mười lăm bộ của toàn cõi Văn Lang. Trong khi đó cha của Đại-hùng chỉ là thợ đúc đồ đồng.Giông như cha mẹ của những đứa trẻ khác, bác Lạc chỉ là người dân bình thường sông trong thôn cổ-Lệ, dưới sự quan hạt của cụ Hàn.Nhưng My Lan chẳng màng thân thế mình, nàng vẫn chơi với các bạn trong thôn. Chỉ có tình cam là nàng dấu kín tận đáy lòng, có lẽ vì thân phận, cũng có lẽ vì nàng là con gái. Ngược lại Đại-hùng không hề để y đến thân phận, cũng không biết rằng Mỵ-lan đã cam mền mình. Chàng vẫn đôi tột với Mỵ-lan. Mỗi khi Mỹ- Lan cần gì chàng phụ giúp ngay Hoặc khi thấy Mỵ-lan buôn, chàng vỗ về an ủi, rủ nàng bày trò vui với các bạn.Từ đề y đi đến tình trêu chỉ trong khoanh khắc, càng trưởng thành My-lan càng trêu Đại-hùng. Tháng ngày trôi qua, nàng trêu trong thầm lặng, từ mười bôn tuổi, đến mười lăm, rồi mười sáu. Nàng cam thấy Vui thích mỗi khi có chàng bên cạnh. Nhất là những khi Đại-hùng cùng những chàng trai trong thôn đến nhà cụ Hàn học múa đao, luyện võ.Nàng mượn cớ bưng trà cho cha, ra ngồi dưới ánh trăng theo dõi Đại-hùng đi những đường quyên công phu do cha nàng dạy. Dáng đập hiên ngang của Đại- Hùng làm cho tim nàng thổn thức. Mỵ-lan cứ hy Vọng một ngày nào đó Đại-hùng do thất tình trêu của nàng.Tưởng thời gian trôi qua, giấc mộng trêu đương của nàng My-lan Sẽ thành toại có đôi khi Đại-hùng ngờ ngợ thấy trong đôi mắt Mỵ-lan thoáng nhẹ ân tình, nhưng chàng lại chẳng cho đó là gì. Thật ra trong lòng Đại-hùng cũng mến Mỹ- Lan. Nhưng chàng không đám nghĩ xa xôi vì tự nơi Mỵ-lan toát ra vẻ gì đó cao sang mà chàng nghĩ rằng khó với tới.Mà đuyên kiếp là điều lạ ky, du người có vô y, kẻ có Vô tình, tơ duyên vẫn có cách ràng buộc phận người ta vào nhau. Sô là khi Mỵ-lan vừa tròn mười tám tuổi, vào đúng tháng giêng thì cụ Hàn có việc phái đi Phong-châu. Đường xá xa xôi, cộng với tuổi già sức trêu, cụ muôn có ai đi cùng nên đã cho vài môn sinh cụ trêu thích Và Mỹ Lan đi theo. Cụ muôn nhân cơ hội này cho con đi tray hội mùa xuân ở xứ kinh đô phồn hoa đô hội một lần. Mỵ-lan vui thích lắm, chưa bao giờ nàng được cha cho ra khỏi thôn cổ-Lệ đừng nói chi đến tận kinh đô xa xôi, mà nhất là có Đại-hùng cùng đi. Nàng nóng lòng đợi ngày đi, Vui Sướng khi nghĩ đến lúc sẽ thấy tan mắt nơi chôn vua cư ngụ Nhưng nàng dâu ngờ chuyến đi này Sẽ đưa tình cam của nàng vào một khúc quanh liên hệ đến kẻ thứ ba.Đúng cuối tháng giêng, cụ Hàn cùng con gái và Đại Hùng khăn gói lên đường đi đến kinh thành. Nhưng lúc đến Phong-châu, cụ Hàn lại ghé thăm gia trang của lão bá Phù-bạch-vân, nằm ở ngoại thành. Đó là một khuôn viên trên tĩnh chung quanh có trồng tre trúc thật cao. Trước nhà, trên miệng sân vuông lớn có trồng cây ăn trái và hoa thật đẹp. Thoáng nhìn toàn canh gia trang người ta biệt ngay đó là dinh cơ của một vị quan hồi hưu chứ không phải của dân thường.Đúng vậy lão bá Bạch-vân là Vị quan Lạc Hâu, cũng là bạn chí thân của cụ Hàn lúc trẻ. Tuy một người là quan văn, một người là quan võ, nhưng họ rất hợp nhau. Thưở còn tại chức, mỗi ngày Sau khi xong việc trong triều về, họ thường ghé nhà nhau đàm đạo về thê sự và uổng trà rất tương đắc. Tình bạn của họ khăng khít.Nhưng khi đến tuổi hồi hưu, cụ Hàn chọn về quê, còn lão bá Bạch Vân thì chọn ở lại kinh đô. Ông vẫn còn tới lui với các quan trong triều. Đã bao năm xa cách nhau, cụ Hàn thật mong muôn thấy lại người bạn xưa, nên lần này nhân cơ hội ra kinh đô tìm hiểu xem vua cho vời vào triều có việc gì, cụ đã ghé thăm bạn.Sau khi xưng danh tánh cho người nhà của lão bá Bạch Vân, cụ Hàn và đám tuy tung đứng chờ ngoài ngõ. Đợi một chút họ thấy một đám gia nhân hôi hà chạy Vụt ra mở cổng mời vào. Liền sau đám gia nhân là một ông lão dáng bộ cũng hấp tấp chạy ra nghênh đón. Miệng ông lão quát tháo gia nhân mỡ tiệc đãi khách. Vừa thấy cụ Hàn ông lão mừng rỡ chắp hai tay Vái chào Và nói lớn:- Ồ lão hũtth, lâu rồi mới thất lão huynh ghé tệ xá của đệ cụ Hàn cũng mừng rỡ không kém:- Lão đệ, em vẫn khỏe mạnh như xưa hà Hai ông lão tay bặt mặt mừng rối rít, mặc cho hai trẻ My-lan Và Đại-hùng đứng lớ ngớ. Sau đó lão bá Bạch Vân mời tất cà vào tư thất. Vừa vào cửa mọi người thấy một bà lão và một chàng trai trạc tuổi Đại-hùng đang đứng chờ đón.chàng trai đó khôi ngô, tuấn tú, mặ bộ y-phục Võ tướng, dáng người hiên ngang.Lão bá Bạch Vân vội giới thiệu:- Đây là phu nhân của lão, còn đây là con trai lão, Phù-nguyên, mới làm việc ngoài triều trở về.cụ Hàn cũng vội giới thiệu con gái và môn sinh mình. Mọi người cùng thi lễ chào nhau. My-lan bật chợt thây phù-nguyên đưa mắt nhìn nàng không chớp.Nàng đỏ mặt thẹn thùng. Anh mắt của Phù-nguyên thật lạ, chưa có ai nhìn nàng như vậy. Mỵ-lan đang lúng tung chưa biệt làm gì thì nghe lão bá Bạch Vân nói:- Phu nhân, bà hãy Vào bếp coi người nhà làm tiệc tới đâu rồi, còn Phù- Nguyên, con hãy đưa khách vào trong sắp xếp chỗ nghỉ ngơi, rồi đưa họ dạo chơi.cha muôn khách ở đây thật lâu.Nói Xong ông quay Sang cụ Hàn hỏi:- Như Vậy có được không lão huynh?cụ Hàn cười vui vẻ nhận lời. Và thê là hai ông lão ngồi lại hàn huyên với nhau thật lâu như thưở còn làm quan.Phù-nguyên sắp xếp phòng ngủ cho Đại Hùng và Mỹ Lan xong liền rủ hai người đi vào thành Phong châu ngắm canh. Tất cà đồng y. phù-nguyên đi trước dẫn đường, Mỹ Lan và Đại-hùng theo sau. Trong thành người ngựa đông đúc, nhộn nhịp. Mỵ-lan và Đại-hùng say mê ngắm canh người đi tray hội mùa xuân.Khắp nơi hoa đào, hoa mai nở rộ Lâu lâu gió mùa xuân thổi, ngàn cánh hoa bay trong gió phủ lên tóc, lên áo người.Hai bên đường phố đi vào cổng thành có những xạp hàng bán nhiều món vật lạ thật đẹp mà Đại-hùng và Mỹ Lan chưa thấy bao giờ. Hai người thích thú giơ tay chỉ trỏ hỏi Phù-nguyên, khiên Phù-nguyên không ngớt lời giải thích. Chẳng mấy chốc ba người trở thành bạn thân. Lúc đi ngang gian hàng bán kẹp tóc, Đại-hùng không biết nghĩ gì, để cho mọi người đi trước rồi ghé vào mua một chiếc kẹp đồi mồi màu xanh biếc. Chàng định bụng sẽ tặng cho Mỵ-lan chiếc kẹp này.My-lan Vui như trẻ thơ. Nàng quên hệt cử chỉ e- dè, nhẹ nhàng của người con gái. Tới các gian hàng tơ lụa, nàng mân mê sờ và ướm thử. Đẹp quá, chưa từng thấy ở cô-Lệ, nàng buộc miệng thầm khen mà như nói với Phù-nguyên. Riêng Phù-nguyên, từ buổi đầu gặp gỡ Mỹ Lan, chàng đã mến thật nhiều cô gái hồn nhiên, ngây thơ này. Chưa có người con gái nào làm chàng rúng động như vậy.Suốt buổi đường Vào Phong-châu, chàng ngầm nhận xét Mỵ-lan khi nàng nói chuyện với Đại-hùng. Dáng vẻ trêu kiêu, giọng nói dễ thanh trong của Mỵ-lan càng làm Phù-nguyên thêm để y. Chàng thây Mỹ Lan Và Đại-hùng nói chuyện không có vẻ là tình nhân nên chàng thầm ước được làm bạn với nàng. Thấy Mỹ- Lan thích tơ lụa, chàng mua một chiếc khăn tặng nàng. Nhưng Mỵ-lan từ chối.Phù-nguyên năn nỉ nàng nói rằng của lòng thành chàng tặng khách phương xạ Mãi một lúc sau Mỵ-lan mới chịu nhận. Khi Phù-nguyên trao khăn, một làn gió vô tình thổi, chàng vội chụp lấy không ngờ nhằm tay Mỵ-lan. Dúng lúc ấy Đại- Hùng theo kịp tới. Từ sau lưng Phù-nguyên, chàng nhìn thấy cử chỉ của hai người.Dại-hùng chợt nghe lòng chùng xuống. Mỵ-lan nghiêng đầu, thấy ánh mắt của Đại-hùng. Nàng vội rụt tay, Và đi nhanh về phía trước thăm các gian hàng khác.Phù-nguyên vô tình không biết gì, chỉ nghĩ rằng Mỵ-lan e-lệ Dạo canh xong, trên đường về, mọi người trên lặng theo đuổi y riêng tư. Đại- Hùng bắt đầu thấy rõ lòng mình trêu Mỵ-lan. Chàng chợt hôi tiệc tư lâu không định được tình cam của mình. Mỵ-lan thì bâng khuâng nghĩ tới ánh mắt của Phù- Nguyên và dáng điệu buồn bã của Đại-hùng. Với nhạy cam của người con gái, nàng biệt cà hai đang có cam tình với mình. Nàng thấy lòng trêu Đại-hùng mà chàng vô tư quá. Đại-hùng buồn có lẽ chỉ vì có người để y đến nàng. Đôi với Phù- Nguyên, tuy ánh mắt đó có làm nàng bôi rồi, nhưng như thê chưa có thể là trêu.còn Phù-nguyên thì nét mặt của chàng rất bình than, không ai biệt chàng đang nghĩ gì.My Lan đang miên man hồi tưởng về chuyến đi thành Phong châu hôm nào, bất chợt nghe chiêng cụ Hàn ở gian nhà trên vang lên:- Mỵ-lan? Mỵ-lan đâu rồi ra đây cha bào?- Vâng, con ra ngay Gióng ky ức của nàng bị gián- đoạn. Mỵ-lan vội bỏ chiếc áo đang thêu lên giường rồi chay đi gặp cha.- Dạ, thưa cha con đây, cha bào gì con?- Con thấy áo giáp da trâu và vũ khi cha cất đâu không? Tìm cho cha để cha trao Đại-hùng. Tội nghiệp nó phải lên đường lần nữa. Con cũng chuẩn bị quần áo cho nó nhé ! - Thưa vâng, con may áo xong rồi sẽ đem mọi thứ trao cho chàng.Tìm cho cha các món binh khí xong nàng Mỵ-lan lại quay trở vô bếp may áo Và tiếp tục nhớ lại chuyến đi thăm nhà lão bá Bạch vân. Nghĩ lại hôm ấy nàng thầm cam ơn cha. Ông đã thương nàng và chấp thuận y muốn tình cam của nàng, Vì nàng mà ông đã huy bỏ hôn ước năm xưa, hứa gã con gái cho con trai lão bá Bạch Vân. Nàng cũng cam kích lòng hiểu biết của Phù-nguyên, khi chàng nói với cha chàng rằng chưa muôn lập gia đình để cứu nàng ra khỏi tình huống khó xử hôm ấy.Nhớ đến buổi tối hôm ấy, Sau khi đi ngắm canh thành Phong-châu về, ăn tối xong, bất chợt lão bá Bạch Vân đứng dậy nói với cụ Hàn:- Lão hũtth, lâu rồi ta mới gặp lại. Anh còn nhớ năm xưa mình đã nói nêu có con trai sẽ cho chúng kết hũtth đệ, còn nêu có con trai và gái thì cho chúng kết hôn. Anh còn nhớ không?cụ Hàn khề khà xoay người nhìn Phù-nguyên và Mỵ-lan trà lời:- Nhớ chứ, nhớ chứ làm sao quên được? Mỵ-lan con có chịu không?Bất ngờ nghe nói về lời hôn ước năm xưa, Mỵ-lan, Đại-hùng và Phù Nguyên đều sững sờ không tin vào tai mình. Qùa là trớ trêu, những cam tình họ có cho nhau từ nhỏ đến lớn, hay từ lúc đâu gặp gỡ, bông nhiên thành vô nghĩa. Y cha mẹ là trên hệt.My Lan bôi rồi vô cùng. Tự nhiên nàng bị đặt vào thê đã rồi. Nàng nhìn Đại- Hùng, ánh mặt của chàng đang ánh lên nét đau đớn khổ sở. Cũng thật nhanh trong đầu My-lan hiện ra bao nhiêu ky niệm của nàng và Đại-hùng từ nhỏ đến lớn. Từ giọng nói của chàng, đến sự che chở vỗ về, tất cà những hình anh đó đã chất chứa trong tim của nàng. Không? Nàng chỉ trêu Đại Hùng, trước sau là một. Nàng xúc động mạnh, sợ bị Oà khóc, nàng vội tìm cớ kiêu từ mọi người và bỏ đi vào phòng trong.Tất cà diễn biến trên khuôn mặt của Mỵ-lan và Đại-hùng đều không qua khỏi ánh mắt của Phù-nguyên, và chàng hiểu tất cà. Chàng vội nói với cha:- Thưa cha, con chưa muôn lập gia đình. Xin cha hãy hoãn lại.cụ Hàn hình như cũng hiểu y con gái mình nên mở lời phụ họa với Phù- Nguyên:- Có lẽ con gái tôi cũng vậy. Thôi hãy thong thà.Sau hôm ấy, cụ Hàn biết' được lòng My-lan đã quyết thương Đại-hùng. Ông trầm ngâm suy nghĩ thật lâu, rồi quyêt định chiêu đứa con gái duy nhất. Đợi Sau khi triềuyêt Vua Hùng Tuấn Vương về, ông bàn bạc với lão bá Bạch Vân thật lâu về thê sự rồi nhân tiện xin huy bỏ hôn ước. Lão bá Bạch Vân là người hiểu biết nên chấp thuận.Nàng Mỵ-lan mừng khôn tà. Tình trêu nàng mong muôn cuối cùng đã thành sự thật Thêm vào đó nàng còn có được người bạn chân thành là Phù-nguyên.Đại-hùng cũng rất cam kích chàng trai hào khí, hiểu biết này. Lúc cụ Hàn chia tay lão bá Bạch Vân đê Vê lại thôn cổ-Lệ, ba người bạn trẻ này đã lưu luyên nhau không dứt, hẹn sẽ tìm thăm nhau.Nhưng sau đócụ Hàn là ít nói hẳn. Trên đường từ Phong-châu về cổ-Lệ, suốt một quãng hành trình dài, cụ không nói một câu. Mỹ- Lan và Đại-hùng tưởng cụ còn giận nên chẳng dám hò hé một lời. Nhưng sau đó thấy cụ cứ SuY tư Và thở dài nên My-lan gạn hỏi:- Thưa cha có phải cha còn giận con cụ Hàn nhìn con một thoáng rồi nói:- Không, ta không giận con. Ta có chuyện hệ trọng, chưa biết giải quyết thế nào nên lo âu vậy thôi. A, Đại-hùng đâu kêu hẳn lại cha bào.My-lan Vâng dạ rồi đi gọi Đại-hùng lại gặp cha; - Bẩm cụ trưởng, cụ cho gọi con?- Đúng vậy, ta có chuyện cần hỏi. Như vầy, lân này ta đi kinh đô không phải chỉ để gặp lão bá Bạch-vân, mà chính là gặp vua. Chuyện cơ mật,con phải giữ kín.Hoàng thượng cho hay rằng quân nhà Thục muôn sang đánh nước ta. Ngài muôn tất cà là rèn trong nước phải đúc khí giới. Thôn cổ-Lệ ta phải dẫn đầu. Trong thôn cổ-Lệ, cha ngươi là thợ đúc đồ đồng giỏi nhất, vậy cha ngươi có đủ nhân công và vật liệu hay không?Đại-hùng nghe cụ hỏi vậy nửa mừng nửa lo. Mừng vì cụ không la mắng chuyện của chàng và Mỵ-lan, nhưng lại lo về tin tức triều đình mà cụ vừa cho biết. Về nhân lực trong lò rèn của cha chàng thì không đáng ngại, nhưng vật liệu thì lại là một vấn đề nan giải. Chàng hay phụ giúp bác Lạc nêu biết được quặng đồng đang khan hiếm trầm trọng. Sô liệu đồ đồng dùng để đúc binh khí hiện giờ không đủ, trừ phi phải đi khai thác thêm. Mắt Đại-hùng chợt sáng lên, chàng trà lời cụ Hàn:- Bẩm cụ, nhân công con nghĩ không đáng ngại, còn vật liệu thì hiện thời trong thôn không có đủ, nhưng con thường nghe cha nói về mỏ đồng chưa khai thác ở vùng tây bắc châu- diên. Chúng ta hãy Vê nha hỏi cha con để biết thêm.cụ Hàn nghe Đại-hùng nói thê cũng trên dạ. Cụ hôi thúc mọi người mau mau lên tiếp tục lên đường về thôn cổ-Lệ Sau đó Đại-hùng vâng mệnh đi tìm mỏ đồng ở núi BA-Vì. Chàng tình nguyện đi để cam tạ lòng ưu ái của cụ Hàn dành cho chàng. Chỉ buồn cho Mỵ-lan, nàng mới vừa rõ lòng người trêu mà đành chịu xa cách nhau, để nàng chờ đợi suốt năm trường. Bây giờ chàng trở về chưa kịp mừng tủi thì nàng lại phải chuẩn bị cho chàng ra đi lần nữa. Bất giác Mỵ-lan nhỏ gióng lệ lên chiếc áo nàng vừa thêu xong. Ngoài kia đêm tĩnh mịch, không gian thật trên lắng, chắc mọi người cũng nghỉ tay đê ngày mai tiếp tục làm việc lo cho đoàn đi khai thác mỏ đồng. Chỉ còn hai ngày nữa họ sẽ lên đường. Đúng vậy chỉ còn hai ngày nữa Đại-hùng sẽ lên đường ?ooo Tính ra đoàn người đi khai thác mỏ đồng đã rời thôn cổ- Lệ hơn ba tháng. Đa sô người đi đều là tráng niên, cũng có một sô vị lớn tuổi. Tổng cộng cà thay hơn trăm người. Họ chia ra thành từng nhóm, nôi đuôi nhau, đi theo những chiếc xe thồ chở lương thực và vật dụng. Lòng đã quyêt, bước chân Sỏi đá không sờn, họ cô sức đi ngày đêm không để bị chậm trễ. Nhờ Đại-hùng đi trước dẫn đường, nên hành trình lần này mau hơn. Tuy Vậy họ Vân trải qua nhiều cam go khó khăn. Mới đầu người còn khỏe, thời tiết còn dễ chịu, họ đi nhanh, nhưng sau đó cái nắng gay gắt ban ngày Và cái lạnh cóng rét ban đêm khiên cho nhiều người mệt mỏi, nhuôm bệnh. Khi gặp quãng đường bằng phẳng họ leo lên lưng ngựa, lừa hoặc xe bò, xe ngựa để đi. Khi gặp đường gập ghềnh cheo leo thì họ đi bộ, lôi kéo theo xe ngựa, xe bò. Nhưng đường đi mỗi lúc một khó khăn hơn, họ phải lội qua suối, qua sông, vượt qua núi và rừng rậm, vạch lá, chặt cây rừng.Thời tiết lại thay đôi, Sau hai tháng nắng gắt, một sớm trời đổi sang thu, gió thổi lồng lộng, lá cây rừng rơi tà tơi khiên cho lòng người thêm se-thắt nhớ về thôn cổ-Lệ và người thân. Hệt tháng thứ ba qua tháng thứ tư, trời có lúc đổ mưa dầm dề, tất cà mọi người phải khoác lên mình chiếc áo mưa kết bằng cỏ tranh, đầu đội nón rơm, lầm lùi bước đi. Trước mặt họ bóng dáng dãy núi ba vì sừng sững.Đoàn người tiếp tục bước đi, hướng về chân núi. Họ vừa tiến vào bìa rừng một cánh rừng, men theo triền dốc thoai thoải, bên cạnh cạnh bờ vực không sâu lắm.Đường mưa ướt, họ phải đẹp lên cỏ lá đi thật chậm. Như thường lệ Đại -Hùng đi trước dẫn đường. Lối này chàng đã qua một lần, lúc đó trời không mưa nên đi không quá khó khăn. Nhưng hiện thời sau cơn mưa có một gióng thác nhỏ trên triền đồi chay Xuồng, chặng ngang lôi đi. Chàng chưa biệt tính sao thì:- Ôi, cứu tôi với, cứu tôi với?Tính ra đoàn người đi khai thác mỏ đồng đã rời thôn cổ- Lệ hơn ba tháng. Đa số người đi đều là tráng niên, cũng có một số vị lớn tuổi. Tổng cộng cà thay hơn trăm người. Họ chia ra thành từng nhóm, nôi đuôi nhau, đi theo những chiếc xe thồ chở lương thực và vật dụng. Lòng đã quyêt, bước chân Sỏi đá không sờn, họ cô sức đi ngày đêm không để bị chậm trễ. Nhờ Đại-hùng đi trước dẫn đường, nên hành trình lần này mau hơn. Tuy Vậy họ Vân trải qua nhiều cam go khó khăn. Mới đầu người còn khỏe, thời tiết còn dễ chịu, họ đi nhanh, nhưng sau đó cái nắng gay gắt ban ngày Và cái lạnh cóng rét ban đêm khiến cho nhiều người mệt mỏi, nhuốm bệnh. Khi gặp quãng đường bằng phẳng họ leo lên lưng ngựa, lừa hoặc xe bò, xe ngựa để đi. Khi gặp đường gập ghềnh cheo leo thì họ đi bộ, lôi kéo theo xe ngựa, xe bò. Nhưng đường đi mỗi lúc một khó khăn hơn, họ phải lội qua suối, qua sông, vượt qua núi và rừng rậm, vạch lá, chặt cây rừng. Thời tiết lại thay đổi, Sau hai tháng nắng gắt, một sớm trời đổi sang thu, gió thổi lồng lộng, lá cây rừng rơi tà tơi khiên cho lòng người thêm se-thắt nhớ về thôn cổ-Lệ và người thân. Hệt tháng thứ ba qua tháng thứ tư, trời có lúc đổ mưa dầm dề, tất cà mọi người phải khoác lên mình chiếc áo mưa kết bằng cỏ tranh, đầu đội nón rơm, lầm lùi bước đi. Trước mặt họ bóng dáng dãy núi ba vì sừng sững.Đoàn người tiếp tục bước đi, hướng về chân núi. Họ vừa tiên vào bìa rừng một cánh rừng, men theo triền dốc thoai thoải, bên cạnh cạnh bờ vực không sâu lắm.Đường mưa ướt, họ phải đẹp lên cỏ lá đi thật chậm. Như thường lệ Đại -Hùng đi trước dẫn đường. Lôi này chàng đã qua một lần, lúc đó trời không mưa nên đi không quá khó khăn. Nhưng hiện thời sau cơn mưa có một gióng thác nhỏ trên triền đồi chay Xuồng, chặng ngang lôi đi. Chàng chưa biệt tính sao thì:- Ôi, cứu tôi với, cứu tôi với?Một tiếng hét thất thanh vang lên, kèm theo đó có tiếng la dây chuyền, từ cuối đoàn người hướng ngược lên phía chàng:- Ô, dừng lại, dừng lại, cứu người.Đại-hùng vội dừng lại, buộc dây cương ngựa vào gộc cây rồi chạy Vê hướng có tiếng la. Bác Lạc cũng chạy theo hỏi:- Có chuyện gì vậy, ai bị gì thê?- Có người trợt chân té xuồng vực, đang nằm dưới kia kìa, có cà một xe bò nữa.cà đoàn người bèn xúm lại, thòng dây đưa người xuồng kéo kẻ bị nạn lên.Phải mất một thời gian khá lâu họ mới đưa người bị té lên khỏi bờ vực. Nhưng không may người đó đã tắt thở, chiếc xe bò cũng bị gãy nát, đồ đạc văng tứ tung.Sau khi mai táng người xấu sô, ai cũng có vẻ mệt mỏi, đau thương. Bác Lạc bèn hỏi con:- Đại-hùng, còn bao xa nữa? Liệu ta có thể dừng chân nghỉ tạm ở đây đêm nay không? chờ cho mọi người khỏe lại rồi hãy tiếp tục lên đường.Đại-hùng suy nghĩ một chút rồi trà lời:- Dạ chỉ còn hai ngày đường nữa là mình sẽ ra khỏi cánh rừng này, kê đến mình sẽ tới một thung lũng, có một làng nhỏ của người Mèo. Đó là chân núi Ba- Vì Nghe con nói vậy Bác Lạc liên quyêt định:- Vậy thì mình tạm thời nghỉ chân. Sáng mai tiếp tục đi. Khi tới cái làng nhỏ đó ta sẽ định cư, lập nhà cửa và cho người lên núi đào quặng đồng.Mọi người nghe bác Lạc thông báo quyết định mới thì tinh thần cam thấy phấn chân trở lại. Họ hăng hái tìm chỗ đất bằng, cắm trại nghỉ qua đêm. Đại-hùng cũng đi tìm một gộc cây đê tru ân chờ mai trời sáng.ooo cuối cùng đoàn người cũng đến được cái làng nhỏ của người Mèo. Trong chuyến đi trước Đại-hùng đã tiếp xúc và nói cho họ nghe mục đích của đoàn người sắp đến, nên đám người Mèo không ngạc nhiên chút nào. Ngược lại họ còn nghênh đón, giúp đỡ kẻ mới đến làm lều và nhà để ở. Bác Lạc phân công cho mọi người rất nhanh. Chẳng mấy chốc ai cũng có công việc và phận sự Khi chỗ cư trú đã ổn định bác Lạc bèn cử một nhóm người vạm vỡ, khỏe mạnh theo bác và Đại- Hùng dọn đường lên sườn núi, đến một bình nguyên khá rộng. Băng qua bình nguyên là một vách núi có trùng trùng điệp những tang đá lởm chởm, gồ ghề màu xanh đậm. Đó chính là những quặng đồng lộ thiên lẫn lộn với đá núi Thấy tan mắt mỏ đồng, bác Lạc như trẻ lạc vào tiệm kẹo Bác vui mừng khôn kể, tha hồ cho bác nấu đúc và chê tạo đồ bác thích.Và thế là cà trăm người bắt tay ngay Vào Việc. Người lo trông cấy thêm lương thực, người lo đôn cây làm củi đột, người đi đào quặng, kẻ nấu quặng kẻ lo đổ khuôn v.v. Tất cà công việc đều ăn khớp với nhau dưới sự hướng dẫn của bác Lạc.chỉ sau nữa năm sô lượng binh khí được làm ra rất đáng kể, nào gươm, đao, giáo, mác, phạng, nào xiên, lao, đinh ba, đầu mũi tên. Mỗi món binh khí, con số làm ra lên tới hàng trăm. Ngoài ra bác Lạc còn cho đúc thêm một sô nhạc cụ cổ võ tinh thần binh lính như còi, loa, trông, tù-và. Hình như bác thích chê nhạc cụ hơn là binh khí.Đại-hùng cũng làm việc giúp cha không ngừng nghỉ. Chàng đang kiểm tra khí giới và và chuẩn bị cho người tài một sô về thôn cổ-Lệ, để cụ Hàn giao cho triều đình Nghĩ đến cổ-Lệ, Đại-hùng thấy nhớ My-lan khôn nguôi. Không biết giờ này nàng đang làm gì. Tôi nghiệp người con gái, tháng ngày mong mõi chờ đợi người trêu. Tông cộng thời gian hai lần ra đi, chàng đã xa cách nàng gần hai năm.chàng mong sao cho nhiệm vụ chóng hoàn thành để chàng sớm về quê gặp lại nàng. Bất chợt chàng nhớ ra một điều, chàng cần gởi theo về cho nàng một. Chiếc gương soi bằng đồng.- Cha? chả, cha đang chê món vật gì vậy?Đại-hung tìm bác Lạc định nhờ ông làm một cái gương soi bằng đông đề chàng tặng cho My-lan, nhưng khi chàng gặp ông thì thấy ông đang cặm cụi 'ghèn một miệng đồng tròn như cái mâm.Nghe tiếng hỏi bác Lạc giật mình ngước nhìn lên, và khuôn mặt nghiêm trọng trà lời:- Ồ con, cha đang làm một vật mà cha đã thấy trong giấc mộng mấy đêm trước.- Vật đó như thê nào và giấc mộng ra sao thưa cha?Đại-hùng nghe cha nói hơi lạ nên hỏi. Bác Lạc trầm ngâm một chút rồi nói tiếp - Mấy đêm liền cha mơ giấc mơ lạ lắm con à. Cha thấy quân địch đã tràn sang nước tạ Đi tới đâu giặc tàn sát dân lành tới đó. Binh sĩ triều đình không thể nào chông cự nổi phải rút lui, nhưng cuối cùng cũng bị bao vây trong một cái thành.Tình thê quân ta thật nguy khôn. Mơ tới đó cha giật mình tỉnh giấc, lòng kinh sợ không ngủ lại được.- Rồi sao nữa hà cha? Giấc mơ có liên quan gì đền món vật cha đang làm đâu?- Có chứ, qua hôm sau, cha lại mơ thấy có cụ già đem đền cho cha một vật có hình thù giông như cái trông đồng và nói rằng cụ là tổ tiên của Lạc Việt. Nước nhà đang lâm nạn, cụ muốn cha chế cái trống đông đó đề có thề giúp giải nguy nước nhà Kề Tới đó bác Lạc im lặng một chút trầm ngâm rồi nói tiếp:- Cha thắc mắc hỏi cụ làm thế nào mà vật đó có thề giúp giải nguy được, thì cụ tô nói rằng hiện giờ dân tình binh sĩ rất hoang mang và e-sợ khí thê dũng mãnh của giặc. Trông đồng này có uy lực Và khà năng làm vang dội âm thanh. Tiếng trông lan đi rất xa, đủ sức kêu gọi tật' cà con cháu Lạc Hồng hợp quần lại. Cụ tổ cũng dạy rằng trống đông là biểu tượng cho sự "trống rỗng" và "hòa đồng". Khi ta gióng (đánh) trống lẽn, âm thanh của nó nhắc nhở mọi người lạc ~iẹt hãy xả I òng trống rông ", đe không còn ganh ịì, không sân si hận thù ganh ghét, không sợ hãi đde mà cùng nhau hoà đồng " và ~et hợp. Mỗi khi ra trận hoặc là khi làm lễ trọng đại, ta hãy đánh lên ba hôi trống nhắc nhở mọi người y thức Về Sự "trống rỗng-hoà đồng" đó, cũng như tạo sức mạnh phấn chấn tinh thần cho mọi người.Với sức mạnh đó ta sẽ thắng mọi trở ngại và mọi kẻ Thù gian ác.Đại - Hùng à lên một tiếng chợt hiểu. Chàng bèn giúp cha làm chiếc trống đồng quan trọng đó. Ban ngày làm binh khí, ban đêm hai cha con hì hục nấu đồng làm chiếc trông đồng như cụ Tổ đã chỉ.cơn ác mộng của bác Lạc quà nhiên trở thành sự thật. Cách đó không lâu vua nước Thục ở phương bắc sai sứ già đem sính lễ sang nước Văn Lang xin cầu hôn công chúa Mỵ-nương cho con trai mình là Thục-phán. Nhưng vua Hùng Tuấn Vương (Vua Hùng ) khước từ không gà con gái My-nương. Sau khi sứ già trở Về báo tin, vua Thục bị bẽ bàng, tức giận, nuôi lòng oán hận khai chiên với vua Hùng. Khi chuyên binh khí thứ nhất, mà Đại-hùng gởi về, sắp đền thôn cổ-Lệ thì nhà Thục đã từ phương Bắc xua quân tràn qua biên giới đột phá nhà cửa làng mạc.Vua Hùng Tuấn Vương cho tướng đem quân đi dẹp giặc. Hai bên giao tranh một trận tơi bời khốc liệt, bất phân thắng bại. Vua Thục thấy Vậy bèn cho thêm quân và vũ khí cung tên kéo sang hổ Trợ cho toán quân trước. Quân lính của văn Lang phải rút lui chờ thêm viện binh từ thành Phong châu.Thành Phong châu lúc bấy giờ rất khẩn trương, vua Hùng cho vời tất cà quan tướng vào triều để bàn định cách đánh trà giặc ngoại xâm. Sau đó vua ban lệnh động viên tất cà trai tráng trong nước phải tòng quân dẹp giặc. Phù Nguyên là võ tướng được vua giao trọng trách đi thâu gồm binh khí về cho binh sĩ. Phù Nguyên tuân lệnh vua thông báo cho các lò rèn gấp rút giao cho triều đình càng nhiều binh khí càng tột. Chàng làm việc ngày đêm, thâu nhập và kiểm kê sô binh khí đã được đưa tới, nhưng chàng thấy Sô lượng vẫn chưa đủ. Chàng chợt nhớ đền cụ Hàn ở thôn cổ-Lệ, đó là nơi cung cấp vũ khí chính trêu. Đúng Vào lúc ây chàng được tinh cấp báo, Vua nhà Thục dò la biệt được những nơi chết tạo vũ khí ở Văn Lang, nên đã cho nhiều dũng sĩ thiện chiên đi phá hoại Đã có nhiều lò rèn bị dũng sĩ nhà Thục đột phá và tàn sát những người thợ rèn. Phù-nguyên nghe vậy Vội cấp tộc, thân hành đem theo một đoàn binh sĩ võ nghệ cao cường, ngày đêm đi đền cổ-Lệ để bào vệ Dọc đường chàng gặp một vài nhóm dũng sĩ địch đánh phá các lò rèn nhỏ, và chàng đã đánh nhau với họ Tin binh lính của vua Hùng đánh nhau với binh lính nhà Thục lan truyên đền tận thôn cổ-Lệ Khí thế quân địch rất mạnh khiến cho dân làng hoang mang.Nhưng họ hoàn toàn không hay biệt gì Vê tin vua Thục cho dũng sĩ đi tiêu hủy các nơi San xuất vũ khí. Cụ Hàn và Mỹ Lan vừa nhận được sô binh khí đợt đầu của Đại Hùng gởi về. Cụ Bèn kêu dân làng phụ bỏ vũ khí vào kho, định hôm sau giao cho triều đình. Mỹ Lan sung sướng nhận lấy chiếc gương đông do người tài vũ khí trao lại.Nhưng vừa lúc mọi người đang bận rộn cất vũ khí vào kho thì trên con lộ chính dẫn vào làng có tiếng rầm rập một đoàn ky mã chạy ào ạt Vào phía cổng làng. Đám chó trong làng sủa vang lên ầm ỉ:- Dân làng, tất cà hãy Vê nhà, phòng có biên?cụ Hàn chưa nhìn rõ ra đám ky Mã là ai nhưng cũng hô hoán cho dân làng chuẩn bị ứng phó. Dân làng cổ-Lệ xôn xao, rối loạn, chạy tứ tung. Nhưng người cầm đầu đoàn ky mã chợt giơ hai tay lên, quơ qua lại, như bào rằng chớ sợ Mỹ- Lan vừa nhìn ra đó là Phù-nguyên nên vội nói với cha:- Thưa cha, không sao đâu, đó là Phù-nguyên con lão bá Bạch-vân.Phù-nguyên và đoàn ky Mã cũng Vừa trờ tới. Hết tất cà nhay Xuống ngựa. Họ chào cụ Hàn và Mỵ-lan. Người nào cũng mặc võ giáp, gươm giáo đầy mình. Phù Nguyên thưa:- Thưa cụ con cử người đến đây đê bào Vệ cho lò đúc binh khí, Vì có tin nhiều dũng sĩ Thục sẽ đến đây phá hoại cụ Hàn Sững sột quay Sang nhìn con gái và nói:- Thật vậy Sao? Nguy rồi, ta phái cho người đi thông báo Đại-hùng hay ngay.Phù-nguyên không hiểu cụ Hàn định nói gì, xoay nhìn Mỵ-lan. Nàng vừa nghe tin nét mặt đầy Vẻ lo âu, không biết Đại-hùng có mệnh hệ gì hay chưa. Nàng vội giải thích cho Phù-nguyên biệt, vì thiêu quặng đồng nên làng cổ-Lệ phái cho người đến một nơi khác chê tạo vũ khí, và Đại-hùng đang ở đó. Phù-nguyên nghe vậy bèn cử một sô tuy tung ở lại bào vệ thôn cổ-Lệ Rồi chàng và tất cà sô binh sĩ còn lại theo người tài vũ khi đi đến núi BA-Vì nơi Đại-hùng đang ở. Mỵ-lan quá lo và nhớ Đại-hùng nên nhất định đòi đi theo. Phù-nguyên không chịu, sợ nàng không chịu nổi gian nan, nhưng nhìn ánh mắt van nài của Mỵ-lan chàng xiêu lòng đành chấp nhận cho nàng theo Đã lâu rồi không gặp Mỵ-lan, nay thây lại nàng, lòng Phù-nguyên xao xuyên vô cùng. Sau lần nàng với cụ Hàn đến nhà chàng ở Phong châu rồi ra về, chàng thầm trêu trộm nhớ mãi Mỵ-lan. Nhưng nàng đã có y trung nhân, nên chàng đành chôn kín tình cam ở trong tâm. Có nàng đi chung, chàng chẳng biệt phái giữ như thê nào để y tứ khỏi lộ ra. Thôi đành, chàng tự nhủ, mặc cho cơn sóng gió tình trêu cứ hành hạ trong tâm.Và thê là Mỵ-lan gói ghém hành trang theo Phù-nguyên lên đường. Họ Phi ngựa như bay. Đoạn đường như được rút lại, mà lâu quá vẫn chưa thấy núi BA-Vì ở đâu Suốt đoạn đường Mỵ-lan và Phù-nguyên trò chuyện rất ít. Có lẽ họ muôn giữ gìn cho nhau. Mặc dầu vậy phù-nguyên vẫn ngầm chăm sóc cho My-lan, như giả vờ nhường cho miệng lương thực ngon, hay canh cho nàng ngủ tròn giấc. My- Lan cam nhận hệt chân tình của Phù-nguyên. Có đôi khi nàng lén nhìn Phù- Nguyên, và thấy rằng đó là một chàng trai hào khí, đáng thương cam. Chỉ tiệc rằng nàng đã trêu Đại-hùng từ nhỏ nêu không thì... Rồi nàng thốt nhớ đến Đại-hùng, không biết Đại-hùng giờ này ra sao?ooo Nói đến Đại -Hùng, lúc đó trời chạng vạng tối, chàng đang cho chuyền số vũ khí mới làm bỏ vào cái chòi chứa. Cói chòi chất đầy cứng Sô Vũ khí đã làm mấy tháng nay. Chàng gật đâu thâm nhủ, có lẽ đã đủ sô. Nghĩ vậy chàng bèn đi tìm cha đề thông báo. Chàng đi tới cái chòi của bác Lạc, ông đang ngôi trước chòi, trầm ngâm nhìn vào cái trông đồng, tuyệt tác phẩm của ông. Cái trông đã làm xong thật đẹp Toàn thân trông ánh lên màu kim loại đỏ. Đỏ là màu của chất đồng được tôi luyện ky dưới Sức nóng của lửa. Màu đỏ kim loại, phan chiêu ánh sáng của bếp lửa gần đó khiên cho cái trông đồng như rực lên ánh hào quang.các đường nét và hình anh mà bác Lạc đã chạm trổ sâu trên mặt trông và trang trông như đang linh động, nhay múa, làm cho cái trông thêm vẻ huyên bí. Trên mặt trông là hình ngôi sao mười bôn cánh. Chung quanh ngôi sao này là mười sáu vòng đồng tâm, có trang trí nhiều hình ky Hà Và các hình Vẽ khác nhau như hình nhà sàn mái cong trong có người tóc dài (có lẽ là cụ Tổ ) đang ngồi, hình nhà mái tròn có người cầm kiêm, hình chim Lạc đang bay, hình đàn hươu. Trên phần tang trông chỗ phình ra thì có khắc hình thuyên trên có những người cầm lao, kiêm, cung, rìu và lá chắn (cái khiên) như đang chuẩn bị chiên đấu.Đại-hùng tiến lại gần bác Lạc mà bác vẫn không hay. Bác đang nhíu mày tập trung suy nghĩ điều gì dó có vẽ khúc mắc lắm, quên chú y cà mọi việc chung quanh. Đại-hùng lên tiếng hỏi:- Cha? cha đang suy nghĩ gì mà dữ vậy?- Â con, cha đang suy nghĩ về cái trống. Cha đã làm xong cái trống mấy ngày hôm nay, nhưng có điêu lạ là cha đã đánh thử vào cái trông mà nghe tiếng trông chẳng có uy lực gì cà. âm thanh rất tầm thường. Cha thắc mắc không biết tại sao, hình như có điều gì đó không đúng.Đại-hùng nghe cha nói vậy bèn lấy cái dụi bọc da trâu đề gần đó đánh thử lên mặt trông ba cái:- Binh.. .Binh.. .Binh Ba tiếng trống ngắn và gọn phát ra, âm thanh đi không xa lắm, uy lực rất tầm thường Đại-hùng chẳng thấy chiếc trông có gì lạ, và cũng có thắc mắc như cha mình. Thấy con nhíu mày SuY nghĩ bác Lạc nói tiệp:- Đêm qua cha lại thấy cụ Tổ Xuất hiện nói rằng muốn trống có uy-lực thì phải bỏ "tâm huyêt" Vào. Cha nghe mà không hiểu y của cụ là gì? Tâm huyêt là Sao?Bác Lạc vừa nói dứt lời đột nhiên có tiếng la thất thanh và tiếng báo động:- á á, chết tôi rối ?- Có biên? có biên? có kẻ lạ Đột nhập? có kẻ Lạ! Bác Lạc và Đại-hùng chưa kịp phan ứng thì bất thình lình có mấy bóng đen từ xa giương cung bắn tên tới. Tên bay như Sao chớp. "Phập"... "phập" - Ôi, chết tôi?Bác Lạc la lên mấy tiếng, tay ôm ngực, một mũi tên cắm vào tim bác.Bác Lạc tắt thở ngã gục xuống, đè người lên cái trông, máu chay lênh láng tràn lên mặt trông. Đại-hùng cũng bị một mũi tên cắm vào bã vai trại Nhưng chàng thấy cha bị nạn, quên cà đau, lao mình tới đỡ cha dậy. Chàng Vội cúi Xuống nhìn vết thương của cha. Lúc chàng cúi xuống không thấy rằng cái trống đông tự nhiên rực lên một ánh sáng xanh chói lọi, dị ky Và máu của bác Lạc khô biên đi lập tức.Đại-hùng ngẩng đầu lên, một mũi tên nữa bay tới, chàng ôm bác Lạc lao đi chỗ khác Mũi tên phóng thẳng vào cái trông đồng.- "Buuùung" ?Một tiếng kêu như sấm nổ từ cái trống phát ra vang dội. uy-lực âm thanh tiếng trông giông như giông bào xoáy Vào không gian, sức ép của nó làm cho đồ đạc chung quanh rung chuyển. Mấy bóng đen vừa nghe tiếng trông như sấm động thì đừng cung tên lại ngơ ngác, e-ngại. Đại-hùng nghe tiếng trông uy- dung quá liền cầm dùi đánh liên hồi vào mặt trông.- "Bùng ? Bùng ? Buùùunnng ? " Một tràng âm thanh nữa phát ra, uy lực không kém tiếng trống đầu tiên. Nghe tiếng trông tinh thần của Đại-hùng phấn chấn và quật cường hơn. Chàng bèn rút đao cùng với những người đi khai thác đồng, cũng vừa kéo tới sau khi nghe tiếng trông, xông vào các bóng đen quyêt một phen tử chiên với họ Nhưng Đại-hùng không ngờ rằng có cà trăm bóng đen khác từ các tàng cây chung quanh phi mình xuống hợp bầy Với những tên áo đen dưới đất đánh cháu kịch liệt với chàng. Qùa là một phen hổn chiên, ánh đao vung lên loang loáng, tiếng rên la của người bị thương vang trời. Tất cà các bóng đen đều có võ nghệ cao cường. Đãa có mấy người khác thác đông gục ngã, máu từ vết thương chay ra lênh láng. Nhưng Đại- Hùng và các bạn vẫn quyêt chiên cho đến cùng để bảo vệ kho vũ khí...Trời bắt đầu hừng sáng, Phù Nguyên, My-lan Và đoàn ky mã vừa tới sát chân núi BA-Vì. Cà đoàn đang giựt cương ngựa phóng nước đại thì nghe một tràng âm thanh lạ ky từ chân núi vang dội tới. Người tài vũ khí đưa mắt nhìn về hướng có âm thanh lạ thì thấy nơi đó đang có lửa cháy rực lên:- Chết rối, trại chế vũ khí đang có biến, những người ở đó đang gặp nạn.Phù-nguyên nghe vậy liền hối thúc quân lính của mình lao nhanh về phía lửa cháy. Vừa tới nơi quân của Phù-nguyên xông vào giữa trận chiên vung kiêm đánh tới tấp vào những người áo đen bịt mặt để giải cứu Đại-hùng. Thủ lãnh của đám áo đen bịt mặt thấy có quân lính triều đình xuất hiện đông đào thì liền thổi một tiếng còi báo đồng bọn rút lui. Chỉ trong nháy mắt đám người áo đen biên dạng và rừng cây mất hút. Họ đã để lại mấy Xác chết nằm la liệt cùng xác của những người đi khai thác đồng. Đại-hùng bị trúng tên nơi bà vai. Chàng không ngờ tên có tẩm thuốc độc, và đã cô sức đánh địch không để y, nên giờ chất độc đang ngấm vào tim. Chàng cô lết về phía xác của cha đang nằm khuất sau cái trông đồng. Tay chàng nhuộm đầy máu, chàng vịn vào cái trông tựa người.My Lan Và Phù-nguyên chạy Vội lại phía Đại-hùng. Nước mắt của Mỵ-lan ràn rua, nàng hỏi dồn dập :- Đại-hùng? Đại-hùng anh có sao không?Đại-hùng mặt nhăn nhó, một tay ôm vai mình thều thào nói:- Mỹ Lan? Không ngờ được gặp em lần cuối. Anh không xong rồi. Em hãy Về cô-Lệ mau, đem hệt vũ khí và cái trông đồng về giao cho cha em. Cái trông này quan trọng lắm em phải ráng giữ. Còn anh, anh được gặp em là mãn nguyện lắm....Hơi thở của Đại-hùng mỗi lúc một yếu. Mỵ-lan ôm lấy thân thề lạnh ngắc của Đại-hùng khóc nức nở. Đại-hùng chợt với tay nắm lấy phù-nguyên và kêu lên:- Phù-nguyên?- Tôi đây, anh hãy nằm trên.- Tôi muôn nhờ anh một chuyện.- Anh cứ nói, tôi sẵn sàng.- Tôi muốn anh bào vệ cho My-lan Về tới cổ- Lệ an toàn Và anh hãy thay tôi chăm sóc cho nàng sau này. Anh hãy hứa đi.Phù-nguyên chưa kịp gật đầu hứa thì Đại-hùng đã trút tàn hơi chết trên tay của My-lan. Nàng đau đớn khóc như mưa, nước mắt rơi trên xác Đại-hùng, rơi trên mặt trông, hòa vào máu người trêu. Cái trông đồng một lần nữa chớp lên ánh sáng xanh dị ky.Phải rất lâu Mỵ-lan mới ngưng thôi khóc. Sau đó nàng và Phù-nguyên nén đau thương mau chôn cất bác Lạc, Đại-hùng và những người đã chết. Chôn cất xong hai người cũng binh sĩ hôi hà đem hệt vũ khí và trông đồng ra khỏi chân núi BA-Vì, trở về kinh đô Phong châu. Họ phải đi gấp rút vì sợ rằng đám dũng sĩ bịt mặt nhà Thục sẽ quay trở lại.Đúng vậy đám người bịt mặt không chịu bỏ cuộc. Họ cho người theo dõi Phù- Nguyên và thấy rằng đó chỉ là một đoàn binh sĩ triều đình không đông lắm. Nên họ tiếp tục rượt theo quyêt giết chết Phù-nguyên cướp đoạt sô vũ khí. Đường trở về Phong-châu, đối với Phù-nguyên và My-lan bỗng nhiên trở nên dài vô tận và đầy kinh hoàng đẫm máu. Đám dũng sĩ Thục như một bầy Sói đen rượt theo con mồi. Ngày họ đê trên đêm họ tập kích, chưa được nữa đường về đã có vài binh sĩ của Phù-nguyên bị giết chết. Phù-nguyên thấy không xong, nên khi qua một eo núi, chàng bèn giao đoàn xe cho Mỵ-lan và mười binh sĩ thân tín đi về trước.chàng và sô binh sĩ còn lại quyêt tử thủ tại eo núi đó, chặn đứng đám dũng sĩ hung bạo.My-lan Và mười binh sĩ kia đi ngày đêm không nghĩ. Họ đem hệt sô vũ khí và trông đồng về kinh đô Phong-châu thành công. Nàng Mỵ-lan sau khi giao hệt mọi thứ cho vua Hùng liền quay Vê thôn cổ-Lệ chờ tin của Phù-nguyên. Nàng chờ đợi một tháng thì có người đem một chiếc khăn tay tới nói rằng của Phù- Nguyên giao cho ông đưa cho nàng. Chiếc khăn đó rất giông chiếc khăn mà Phù- Nguyên lúc trước mua tặng nàng. Mỵ-lan bùi ngùi cầm chiếc khăn khóc rưng rưng. Người đem khăn nói lúc ông gặp Phù-nguyên thì chàng đã bị trọng thương vì đã một mình tử chiến với mấy người áo đen. Ông còn nói rằng sau khi trao khăn cho ông thì chàng tắt thở, xác chàng được chôn tại một eo-núi. Nghe tin xong, My-lan Sông như người không hồn, nàng quá đau thương vì mất đi một người trêu Và một người bạn. Cuối cùng chịu không nổi sự buồn phiền nàng định uống thuốc độc mà thác đi, nhưng nghĩ lại còn cha già không ai săn sóc nên nàng cô ráng sông cho tới khi cha nàng qua đời.Nhố có số vũ khí cộng thêm uy lực của trống đống nên sau đó vua Hùng- Tuấn-vương đã tập hộp được rất đông quân lính ra trận đánh giặc. Nhưng nước Thục lá một quốc gia húng mạnh, nên đôi bên khi thắng khi bại, đánh nhau đến hệt năm này qua năm khác. Cái trông đồng cũng ra trận nhiều lần và đã chứng kiên biết bao cái chết của sinh linh. Anh linh vong hồn của người chết đi theo tiếng trông, càng làm cho nó có thêm sức mạnh.cuối cùng vua Hùng-tuấn-vương giữ được phần thắng. Văn Lang và nước Thục bèn bãi chiên được mười năm. Nhưng qua mười năm trên ổn thì con của vua Thục là Thục Phán lên nôi ngôi cha. Thục Phán vì bá đồ lại hâm nóng môi thù xưa và cuộc chiên giữa hai nước lại tái diễn.Vua Hùng-tuấn-vương thì ngược lại trong năm hoà bình đã sao lãng việc phóng giặc, nên đã để Văn Lang lọt vào tay Thục Phán. Cái trông đồng cổ-Lệ và uy-lực củA nó cũng bị Thục-phán lấy đi.Thục Phán lên ngôi lấy danh hiệu An- dương-vương, vẫn giữ tên nước là Văn Lang, nhưng đóng đô ở Phong-khê, thành cổ-loa. Trong thời gian ông trị vì nước Văn-lang, có mấy lân bị người Tàu (Triệu Đà) đem quân sang xâm chiêm. Nhưng vận ông vua này hên, vừa có trông đồng cổ-Lệ vừa có thần Kim Quy (Rua Vàng) tặng cho móng rùa làm nỏ thần, hai thứ hộp lại có uy-lực thân Sâu, nên ông đã thắng giặc ngoại xâm Tàu nhiều lần. Sau đó quân Tàu phái cho gián điệp là Trọng Thủy Sang Vờ cưới con gái An- dương-vương là My-châu làm vợ rồi ăn cắp nỏ thần Nhờ vậy Triệu-ầà mới cướp được nước Văn Lang (chuyện náy có ghi rõ ráng trong sách sử Việt).Sau khi nước Văn Lang bị Triệu Đá Xâm chiếm, không ai biết trống đông cổ- Lệ đã mất tích về đâu. Người ta chỉ biết rằng lâu lâu trống xuất hiện một lần. Nhất là những lần con cháu dân Lạc Việt đứng lên chông giặc ngoại xâm. Người ta còn nói rắng tiếng trông lúc nào cũng oai dũng. Mỗi lần tiếng trông được gióng lên, âm thanh nghe như có muôn vàn anh linh réo gọi tất cà các anh hùng của thời cuộc hãy đứng lên. Những lúc đó toàn dân gộc Lạc-việt rất đoàn kết.Lần cuối cái trống xuất hiện là dưới thời vua Quang Trung khi ngài thống lãnh ba quân đánh quân Thanh năm ky- dậu, Tây-lịch. Nhưng Sau khi vua Quang Trung băng hà thì trông đồng lại biên mất cho đến ngày nay.ooo Viện bào tàng mở cửa đúng mười giờ. Các quan khách đứng chờ nãy giờ hớn hở mua vé vào xem triển lãm. Sau khi mua vé đa sô những người khách này đi lên tầng lầu trên xem tranh Picasso rất nổi tiếng. Họ xí-xô xí-xa tiếng Tây, tiếng My bàn tán Sôi nổi về những bức danh hoa. mà họ sẽ xem. Duy chỉ có một gia đình A Đông, gồm một cụ già, hai vợ chồng và một đứa bé lại đi vào tầng lầu dưới. Gia đình này đứng dào dác một hồi rồi cũng định đi lên tầng lầu trên theo những người khách kia. Bất chợt đứa bé nói:- A? có cái trông này hay quá, bô lại đây coi Với con đi. Oh, có bang ghi chữ nè , chữ Anh và chữ Việt...ông chông, ba của đứa bé,hình như định lấy khôn cầm tay ra gọi ai đó, nghe con nói vậy liên đi lại xem cái trông. Cà gia đình chụm đầu lại nhìn cái trông màu rêu xanh. Trẽn mặt trống là hình ngôi sao mười bốn cánh. Chung quanh ngôi sao này là mười sáu vòng đồng tâm, có trang trí bằng nhau hình kỷ hà và các hình vẻ khác nhau. Nhìn cái trông xong học đọc bang ghi chú, kẻ đọc tiếng Anh người đọc tiếng Việt:"cái trống eổ bằng đồng này được tìm thấy tại Hà-nam, Bắe Việt nam năm. Sau đó trống bị mất cắp. Nhà khảo cổ giầu eo, ông Franeoise đã tìm thấy lại sau năm cũng tại Việt Nam. Theo sử gia Việt Nam thì cái trống này được làm ra khoản năm trước Tây Lịch (Bc), dưới thời vua Hùng. Lúe đó Việt Nam được gọi là Văn Lang. Công dụng của trống đồng eo lẽ ehỉ để làm nhạt eụ. Nay trống đồng là sở hữu của viện bảo tàng Paris.Là vật quý xin quý vị ehớ sờ tay vào." Sau khi đọc xong lời ghi chú, người chồng hờ hững quay lưng đi. Thằng bé con nghịch ngợm áp tai vào chiếc trông vờ nghe thử. Nó chợt sợ hãi rụt đầu về không nói được một lời. Nó nghe như ở bên trong trông đang vọng những tiếng gào thét ai- Oán của các âm hồn. Còn cụ già thì lẩm bẩm một mình:- Lại thêm một món vật di san của tổ tiên lưu lạc ra xứ người.