Mục Lục

Phần Thứ Nhất 

Chương 1 - Khái luận về xã hội Việt Nam xưa và nay

1- Địa lý thiên nhiên - 2. Người Việt Nam - 3. Gốc tích.

Chương 2 - Đời sống thượng cổ của dân tộc Việt Nam

Chương 3 - Nhà Hồng Bàng (2879 - 258 tr. T. L.)

1. Truyền thuyết về nhà Hồng Bàng -- 2. Nước Văn Lang

Chương 4 - Nhà Thục (257 - 207 tr. T. L.)

Chương 5 - Xã hội Trung Hoa trong thời thượng cổ

Xã hội và văn hóa - 2. Trật tự xã hội và gia đình - 3. Việc quan chế - 4. Pháp chế - 5. Binh chế - 6. Điền chế - 7. Học chính - 8. Khổng Tử - 9. Lão Tử -- 10. Trang Tử - 11. Tuân Huống.

Phần Thứ Hai Bắc 

Thuộc Thời Đại 

 

Chương 1 - Nhà Triệu (Bắc thuộc lần thứ I 207-111 tr. T. L.)

1. Chỗ rẽ của lịch sử Âu Lạc - 2. Chính trị của Triệu Đà - 3. Nam Việt và Tây Hán -  4. Xã hội Việt Nam dưới thời Triệu Đà - 5. Những vua kế nghiệp Triệu Đà - 6. Đế quốc Việt Nam xụp đổ - 7. Công tội của Thái Phó Lữ Gia (Phê bình của Ngô Thời Sĩ).

Chương 2 - Nhà Tây Hán (Bắc thuộc lần II 111 tr. T. L. - 39 T. L.)

1. Đơn vị hành chánh trên đất Giao Chỉ - 2. Bộ máy cai trị ở đất Giao Châu. Chương 3 - Nhà Trưng (40 - 43)

1. Phần cờ nương tử - 2. Nhà Đông Hán phục thù - 3. Tính chất cách mạng của cuộc khởi nghĩa năm Canh Tý.

Chương 4 - Bắc thuộc lần III (43 - 544 Đông Hán - Nam Bắc triều)

Cuộc cải cách của Mã Viện trên đất Giao Châu

Chương 5 - Người Việt Nam học chữ Tàu

1. Việc truyền bá Hán học - 2. Ảnh hưởng Phật đồ với nền văn học của chúng ta -­3. Phật Giáo - 4. Một điều sai lầm về Sĩ Nhiếp.

Chương 6 - Cuộc cách mạng phản Đế lần thứ hai của dân Giao Chỉ

1. Bà Triệu chống quân Đông Ngô -- 2. Lâm Ấp quấy phá Giao Châu.

Chương 7 - Nhà Tiền Lý (544 - 602)

1. Lý Nam Đế (544 - 548) - 2. Hậu Lý Nam Đế (571 - 602).

Chương 8 - Bắc thuộc lần IV (603 - 939)

1. Nhà Tùy đánh Lâm Ấp - 2. Nhà Đường đối với An Nam - 3. Mai Hắc Đế khởi nghĩa (722) - 4. Giặc Côn Lôn và Đồ Bà -- 5. Bố Cái Đại Vương - 6. Cuộc xâm lăng Giao Châu của Nam Chiếu - 7. Sự thất bại của Nam Chiếu và sự nghiệp của Cao Biền.

Chương 9 - Cuộc tranh đấu của dân tộc Việt Nam từ họ Khúc đến họ Ngô Trận thủy chiến đầu tiên của Việt Nam.

Phần Thứ Ba

Việt Nam Trên Đường Độc Lập (939)

Chương 1 - Nhà Ngô (939 - 965)

Chương 2 - Nhà Đinh (968 - 980)

1. Đinh Tiên Hoàng - 2. Đinh Phế Đế.

Chương 3 - Nhà Tiền Lê (980 - 1009)

1. Lê Hoàn đánh Tống - 2. Việc ngoại giao - 3. Việc đánh Chiêm Thành - 4. Sự mở mang trong nước - 5. Cái án Lê Hoàn và Dương Hậu.

Chương 4 - Các vua kế tiếp Lê Đại Hành

I. Lê Trung Tông (1005)

II. Lê Ngọa Triều (1005 - 1009)

1. Việc ngoại giao với Bắc Triều - 2. Sự tàn ác của Ngọa Triều - 3. Vụ âm mưu cướp ngôi nhà Tiền Lê.

Chương 5 - Nhà Hậu Lý (1010 - 1225)

I. Lý Thái Tổ (1010 - 1028)

II. Lý Thái Tông (1028 - 1054)

1. Việc chính trị - 2. Việc quân sự - 3. Dẹp Chiêm Thành.

III. Lý Thánh Tông (1054 - 1072)

1. Việc mở mang Phật Giáo và Nho Giáo -- 2. Đánh Chiêm Thành.

IV. Lý Nhân Tông (1072 - 1127)

1. Vụ tranh dành quyền vị -- 2. Việc chính trị -- 3. Việc đánh Tống -- 4. Cuộc phục thù của nhà Tống -- 5. Đánh Chiêm Thành.

V. Lý Thần Tông (1128 - 1138)

VI. Lý Anh Tông (1138 - 1175)

1. Đỗ Anh Vũ và Tô Hiến Thành -- 2. Việc ngoại giao.

VII. Lý Cao Tông (1176 - 1210)

VIII. Lý Huệ Tông (1211 - 1225)

IX. Lý Chiêu Hoàng (1225)

Chương 6 - Khái niệm về Phật giáo và văn học dưới đời nhà Lý Chương 7 - Nhà Trần (1225 - 1413) -- Nước Việt Nam dưới đời Trần Sơ

I. Trần Thái Tông (1225 - 1258)

1. Tàn sát họ Lý. - 2. Việc đảo lộn nhân luân. - 3. Việc đánh dẹp trong nước. - 4. Những công cuộc cải cách. - 5. Việc binh chế và lực lượng quân đội dưới đời Trần - Sơ. - 6. Kinh tế và xã hội. --7. Phong tục. - 8. Văn hóa. - 9. Cuộc chiến tranh tự vệ thứ nhất của Việt Nam.

II. Trần Thánh Tông (1258 - 1278)

1. Việc chính trị. - 2. Việc ngoại giao với Mông Cổ.

III. Trần Nhân Tông (1279 - 1293)

A - Mông Cổ gây hấn lần thứ hai

1. Việc ngoại giao tan vỡ. - 2 Huyết chiến giữa Việt Nam và Mông Cổ. - Hội Nghị Bình Than (1282). - Hội Nghị Diên Hồng (1284). - Quân Nam rút theo kế hoạch. - Hội nghị quân sự Vạn Kiếp. III Mông Cổ tấn công. - Mặt trận Đông Nam. - Cuộc tổng tấn công của Việt Nam. Việt Nam thu phục Thăng Long. - Trận Tây Kết. - Trận Vạn Kiếp.

B- Mông Cổ tấn công lần thứ hai (1287)

I Trận Vân Đồn. II Trận Bạch Đằng. III Việc truy kích Thoát Hoan. IV Cuộc giảng hòa. V Chiến pháp của Hưng Đạo Vương.

IV. Trần Anh Tông (1293 - 1314)

Việc gả Huyền Trân cho Chế Mân

V. Trần Minh Tông (1314 - 1329)

VI. Trần Hiến Tông (1329 - 1341)

Giặc Ngưu Hống và giặc Lào

VII. Trần Dụ Tông (1341 - 1369)

1. Việc chính trị. - 2. Việc giao thiệp với Trung Hoa. - 3. Việc giao thiệp với Chiêm Thành. - 4. Dụ Dương Nhật Lễ.

VIII. Trần Nghệ Tông (1370 - 1372)

Tiểu sử Hồ Quý Ly.

IX. Trần Duệ Tông (1372 - 1377)

X. Trần Phế Đế (1377 - 1388)

1. Việc giao thiệp với nhà Minh. -- 2. Chiêm Thành tấn công Thăng Long. -- 3. Âm mưu trừ Hồ Quý Ly thất bại.

XI. Trần Thuận Tông (1388 - 1398)

Chế Bồng Nga tử trận. - 2. Cuộc cách mạng của Hồ Quý Ly: Cải cách chính trị. Cải cách quân sự. Cải cách kinh tế. Cải cách xã hội. Cải cách văn hóa. - 3. Cuộc đảo chính Hồ Quý Ly.

Chương 8 - Nhà Hồ (1400 - 1407)

Hồ Quý Ly (1400)

II. Hồ Hán Thương (1400 - 1407)

Cuộc giao tranh giữa nhà Hồ và nhà Minh. - Thành Đa Bang thất thủ. - Trận Mộc Phàm Giang. - Trận Hàm Tử Quan. - Nguyên nhân thất bại của Hồ Quý Ly. - 2. Hồ Quý Ly có làm mất nước không?

Chương 9 - Bắc thuộc lần thứ năm - Nhà Hậu Trần (1407 - 413)

1. Chính sách thống trị của nhà Minh. - 2. Giản Định Đế khởi nghĩa (1407 - 1409).

-  3. Trần Quý Khoách (1409 - 1413)

Chương 10 - Nhà Hậu Lê. Lê Lợi chấm dứt chế độ Minh thuộc (1417 - 1427)

1. Giai đoạn đen tối. - 2. Giai đoạn tươi sáng. - 3. Cuộc tổng phản công của giặc Minh (Mặt trận miền Bắc). - 4. Trận Tuy Động. - 5. Việt quân phong tỏa Đông Đô. - 6. Trận chi Lăng. - 7. Quân Minh xin hòa giải. - 8. Việc cầu phong.

Nhà Hậu Lê (1428 - 1527)

I. Lê Thái Tổ (1428 - 1433)

1. Học chính. - 2. Luật pháp. - 3. Hành chánh. - 4. Cải cách điền địa. - 5. Binh chế. - 6. Việc giết công thần.

II. Lê Thái Tông (1434 - 1442)

Cái án Lê Chi Viên (1442)

III. Lê Nhân Tông (1443 - 1459)

IV. Lê Thánh Tông (1460 - 1497)

1. Việc chính trị. - 2. Tổ chức hương thôn. - 3. Việc đình. - 4. Hành chính. - 5. Quan chế. - 6. Thuế đinh. - 7. Thuế điền thổ. - 8. Nông nghiệp. - 9. Luật pháp

bảo vệ nhân quyền. -- 10. Quyền lợi xã hội. -- 11. Tổ chức võ bị. -- 12. Võ công đời Hồng Đức. - 13. Văn trị đời Hồng Đức.

V. Lê Hiến Tông (1497 - 1504)

VI. Lê Túc Tông (1504 1505)

VII. Lê Uy Mục (1505 - 1509)

VIII. Lê Tương Dực (1510 - 1516)

IX. Lê Chiêu Tông

X. Lê Cung Hoàng (1516 - 1527)

Chương 11 - Nhà Mạc (1527 - 1667)

Mạc Đăng Dung (1527 - 1529)

1. Tình trạng Việt Nam đầu thế kỷ XVI. - 2. Tiểu sử Mạc Đăng Dung. - 3. Vụ Trần Thiêm Bình thứ hai. - 4. Một cuộc chiến tranh tâm lý. - 5.Vụ án Mạc Đăng Dung.

Chương 12 - Loạn phong kiến Việt Nam. Nam Bắc triều (1527 - 1592)

Trịnh Kiểm và Nguyễn Kim. - 2. Biến cố tại Nam triều. - 3. Thất bại của Bắc triều.

Chương 13 - Nước Việt Nam từ Bắc vào Nam (1674 - 1775)

1. Họ Trịnh làm chúa miền Bắc. - 2. Họ Nguyễn xưng hùng phương Nam.

Chương 14 - Trịnh - Nguyễn phân tranh (1627 - 1775)

1. Đại chiến lần thứ nhất (1627). - 2. Đại chiến lần thứ hai (1630) - 3. Đại chiến lần thứ ba (1635). - 4. Đại chiến lần thứ tư (1648). - 5. Đại chiến lần thứ năm (1655) - 6. Đại chiến lần thứ sáu (1661) - 7. Đại chiến lần thứ bảy (1672).

Chương 15 - Sự nghiệp hai họ Trịnh - Nguyễn

Chương 16 - Những vụ phiến loạn dưới đời chúa Trịnh

Chương 17 - Các hoạt động của Nguyễn

Chương 18 - Các cuộc chiến tranh cuối cùng của hai họ Trịnh - Nguyễn (1774)

Chương 19 - Nhà Tây Sơn (1778 - 1802)

1. Tiểu sử nhà Tây Sơn. -- 2. Tây Sơn diệt Nguyễn tại Nam Việt. - 3. Nguyễn Huệ đuổi quân Xiêm. - 4. Nguyễn Huệ đánh Thuận Hóa. - 5. Nguyễn Huệ ra Thăng Long. - 6. Chim Bằng gẫy cánh.

Chương 20 - Một võ công oanh liệt bậc nhất của Việt Nam cuối thế kỷ XVIII

1. Cái chết của Vũ Văn Nhậm. - 2. Chiến sự Việt-Thanh. - 3. Cuộc giao thiệp giữa Tây Sơn và Thanh đình. - 4. Chính trị của vua Quang Trung. - 5. Vua Chiêu Thống bị nhục trên đất Tàu.

 cuộc chiến tranh cuối cùng giũa Tây Sơn và Cựu Nguyễn

1. Nguyễn vương quật khởi. - 2. Nguyễn vương tấn công Qui Nhơn lần thứ nhất (1790). - 3. Qui Nhơn thất thủ lần thứ hai và ba. - 4. Phú Xuân đổi chủ. - 5. Nguyễn Vương ra Bắc Hà.

Chương 21 - Người Âu Châu sang Việt Nam

1. Việt Nam dưới con mắt người Pháp. - 2. Đạo Thiên Chúa.

Chương 22 - Nhà Nguyễn (1802 - 1945)

I. Gia Long (1802 - 1820)

1. Thế tổ xưng đế hiệu. - 2. Bộ máy chính quyền trung ương. - 3. Các địa hạt hành chính lớn. - 4. Binh chế. - 5. Công vụ. - 6. Việc học hành và luật pháp. - 7. Việc tài chính. - 8. Việc ngoại giao với Pháp. - 9. Việc ngoại giao với Trung Quốc. -  10. Giao thiệp với Miên-Lào-Tiêm La. - 11. Bàn về loạn phong kiến ở Việt Nam. -­12. Vài ý kiến về vua Gia Long.

II. Thánh Tổ (1820 - 1840)

1. Hoàn thiên bộ máy chính quyền. - 2. Việc học hành thi cử. - 3. Sách vở. - 4. Những cuộc phiến loạn. - 5. Việc ngoại giao với Pháp. -- 6. Việc Ai Lao và Chân Lạp. - 7. Việc cấm đạo. - 8. Bàn về Thánh Tổ.

III. Hiến Tổ (1841 - 1847)

Cá nhân của vua Hiến Tổ. - 2. Việc Chân Lạp và Tiêm La. - 3. Cuộc đánh phá đầu tiên của Pháp ở Việt Nam.

Phần Thứ Tư

Việt Nam Mất Độc Lập Về Tay Pháp

Chương 1 - Dực Tông (1847 - 1883)

1. Vua Tự Đức và tình thế Việt Nam giữa thế kỷ XIX. - 2. Việc ngoại giao và cấm đạo. - 3. Việc văn học và binh chế. - 4. Những vụ phiến động trong nước.

Chương 2 - Người Pháp ra mặt xâm chiếm Việt Nam

1. Nguyên nhân của sự xâm lăng. - 2. Đặc phái viên Pháp đến Việt Nam. - 3. Việt Nam mất ba tỉnh Đông Nam Kỳ. - 4. Phản ứng của triều đình Huế. - 5. Phong Trào kháng Pháp ở Nam Kỳ. - 6. Người Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ. - 7. Những nghĩa sĩ miền Nam.

Chương 3 - Quân Pháp đánh Bắc Kỳ

1. Nguyên nhân việc người Pháp ra Bắc. - 2. Pháp quân đánh Bắc Kỳ lần thứ I. -­3. Hòa ước năm Giáp Tuất (1874). - 4. Hà thành thất thủ lần thứ hai. - 5. Sự phế lập ở Huế. - 6. Hòa ước năm Quí Mùi (1883). - 7. Hòa ước Thiên Tân lần thứ hai. -  8. Hòa ước Patenôtre (1884).

Chương 4 - Tàn cuộc của phong kiến Việt Nam

Phong trào Cần vương cứu quốc. - 2. Phong trào Văn Thân kháng Pháp. - 3. Vua Thành Thái (1884 - 1907). - 4. Vua Duy Tân (1907 - 1916). - 5. Cuộc bảo hộ của nước Pháp.

Chương V - Những cuộc tranh thủ độc lập của Việt Nam từ 1928 - 1954

Xã hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc. - 2. Những cuộc tranh đấu của thế hệ trẻ tuổi. - 3. Cuộc đảo chánh 9-3-1945. - 4. Lá bài Bảo Đại và Hiệp Định Hạ Long. -­ 5. Cuộc chiến tranh Thực - Cộng (1945 - 1954). -  6. Thỏa hiệp Genève. - 7. Kết Luận

 

Tài liệu tham khảo

Ý kiến của văn gia trí thức về Việt Sử Toàn Thư

Phụ lục 1: Bảng đối chiếu các triều đại Việt Nam với triều đại Trung Hoa

Phụ lục 2: Thế Phả họ Nguyễn

Phụ lục 3: Thế Phả họ Trịnh